Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ tinh thể ba nghiêng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm ca:Triclínic
n r2.6.4) (Bot: Sửa ca:Sistema triclínic
Dòng 39: Dòng 39:


[[ar:نظام بلوري ثلاثي الميل]]
[[ar:نظام بلوري ثلاثي الميل]]
[[ca:Triclínic]]
[[ca:Sistema triclínic]]
[[de:Triklines Kristallsystem]]
[[de:Triklines Kristallsystem]]
[[et:Trikliinne süngoonia]]
[[et:Trikliinne süngoonia]]

Phiên bản lúc 11:33, ngày 16 tháng 7 năm 2011

Mẫu tinh thể thuộc hệ ba nghiêng, microclin

Trong tinh thể học, hệ tinh thể ba nghiêng được biểu diễn bởi ba véctơ đơn vị có chiều dài không bằng nhau, và cũng giống với hệ tinh thể trực thoi, nhưng khác nhau bởi các giá trị góc giữa các trục. Trong hệ tinh thể ba nghiêng giá trị các góc khác nhau và khác 90 độ, tức các véctơ không trực giao nhau. Các thông số mạng được biểu diễn như sau:

a ≠ b ≠ c và các góc
Ba nghiêng

Ô mạng ba nghiêng là ô mạng có dạng hình học kém đối xứng nhất trong 14 ô mạng Bravais. Ô mạng này chỉ có yếu tố đối xứng tâm (hay còn gọi là tâm đối xứng) duy nhất qua trọng tâm của ô mạng, và nó không có mặt phẳng đối xứng.

Các nhóm điểm thuộc hệ tinh thể này được liệt kê dưới đây theo kí kiệu quốc tế (Hermann-Mauguin và theo kí hiệu Schoenflies.

Tên Ký hiệu quốc tế Ký hiệu Schoenflies
Ba nghiêng thường Ci (gồm cả S2)
Ba nghiêng hở 1 C1

và chúng chỉ thuộc một nhóm không gian.

Một số khoáng vật thuộc nhóm này như plagioclas, microclin, rhodonit, turquois, wollastonitamblygonit, chúng đều là ba nghiêng thường.

Xem thêm

Tham khảo

  • Hurlbut, Cornelius S.; Klein, Cornelis, 1985, Manual of Mineralogy, 20th ed., pp. 64 - 65, ISBN 0-471-80580-7