Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hãng phát triển trò chơi điện tử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Oblivion (thảo luận | đóng góp)
Meami (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: “'''Hãng phát triển trò chơi điện tử''' là một nhà phát triển phần mềm chuyên về tạo ra những trò chơi điện tử. Một số nhà p…”
Dòng 1: Dòng 1:
'''Hãng phát triển trò chơi điện tử''' là một nhà phát triển phần mềm chuyên về tạo ra những trò chơi điện tử.
Trong ngành công nghiệp game, các nhà phát triển video game chia ra làm 3 bên: Bên thứ nhất (hay còn gọi là hãng phát triển thứ nhất), bên thứ hai (hãng phát triển thứ hai), bên thứ ba (hãng phát triển thứ ba).


Một số nhà phát triển chỉ tập trung vào một thể loại nhất định. chẳng hạn như [[trò chơi điện tử theo vai]] hoặc [[trò chơi bắn súng góc nhìn thứ nhất]]. Một số nhà phát triển lại tập trung vào thể loạt thể thao hoặc đối kháng.
==Bên thứ nhất (hãng phát triển thứ nhất)==


Có nhiều [[hãng phát hành trò chơi điện tử]] luôn đồng hành với các xưởng phát triển, có thể kể đến EA Canada của Electronic Arts, Radical Entertainment của Activision, Nintendo EAD và Sony Polyphony Digital.
Trong ngành công nghiệp [[game]],bên thứ nhất là một công ty phát triển game thuộc một tập đoàn có khả năng sản xuất cả những thiết bị (hệ máy) chơi game. Hãng phát triển thứ nhất có thể mang tên của chính tập đoàn như [[Nintendo]]; hay có một đơn vị chuyên biệt như [http://en.wikipedia.org/wiki/Polyphony_Digital| Polyphony Digital] (chi nhánh của [[Sony]] phát triển dòng game đua xe ''Gran Turismo''); hoặc trước đó là một công ty,studio phát triển độc lập rồi được mua lại bởi các tập đoàn sản xuất hệ máy chơi game như [http://en.wikipedia.org/wiki/Rare_(company) Rare] (mua lại bởi [[Microsoft]]) hoặc [[Naughty Dog]] (mua lại bởi Sony).


==Các nhà phát triển độc lập==
==Bên thứ hai==
Các nhà phát triển độc lập là các nhà phát triển phần mềm không chịu phụ thuộc, sở hữu hay sự giúp đỡ của các nhà pháy hành. Một số trong số họ tự phát hành trò chơi của mình. Với việc không có sự giúp sức và các hoạt động tiếp thị từ các nhà phát hành, trò chơi của họ thường không có sự phổ biến, đánh giá và công nhận. Tuy vậy, các công ty này có thể tự do thiết kế các chủ đề, cách chơi của trò chơi mà không lo các nhà phát hành quấy nhiễu cũng như không phải chia tiền lợi tức của trò chơi.


==Một số nhà phát triển lớn==
Đúng ra, bên thứ hai chính là khách hàng. Tuy nhiên, thuật ngữ "hãng phát triển thứ hai" hay bị hiểu nhầm với "công ty con" trong ngành công nghiệp game. Ví dụ như [[Game Freak]] và [[Hal Laboratory]] là 2 công ty nằm dưới quyền của Nintendo, hay Naughty Dog mà Sony sở hữu.
*[[Microsoft]]
*[[Activision]]
*[[Electronic Arts]]
*[[Capcom]]
*[[Blizzard Entertainment]]
*[[Criterion Games]]
*[[GameHouse]]
*[[Gameloft]]
*[[Konami]]
*[[Nintendo]]
*[[PopCap Games]]
*[[Rockstar Games]]
*[[Sega]]
*[[SNK Playmore]]
*[[THQ]]
*[[Ubisoft]]


==Tham khảo==
Hãng phát triển thứ hai cũng là thuật ngữ hay được dùng để chỉ một nhà phát triển game độc lập chỉ sản xuất game cho một hệ máy chơi game cụ thể. Một ví dụ cho trường hợp này là [[Insomniac Games]],mà từ trước cho tới nay chỉ phát triển game cho hệ máy PlayStation của Sony mặc dù là một studio hoàn toàn độc lập. Những studio như Insomniac cực kỳ hiếm trong ngành công nghiệp game bởi vì không có sự hỗ trợ trực tiếp từ nhà sản xuất hệ máy chơi game, và sẽ rất mạo hiểm về tài chính nếu chỉ phát triển game cho một hệ máy.


==Liên kết ngoài==
==Bên thứ ba (hãng phát triển thứ ba)==
*[http://archives.igda.org/breakingin/ Đi vào nền công nghiệp trò chơi điện tử] từ [[IGDA]]
Bên thứ ba là bên phát triển không trực tiếp ràng buộc với các sản phẩm chính mà người tiêu dùng đang sử dụng, mặc dù có một số trường hợp, như Insomniac Games, có thể có thỏa thuận độc quyền phát hành hoặc các mối quan hệ kinh doanh khác với một nhà sản xuất cụ thể trong khi vẫn giữ tính độc lập. Các sản phẩm chính có thể là phần cứng hay phần mềm.


[[Thể loại:Nhà phát triển trò chơi điện tử]]
Trong ngành công nghiệp video game, nhiều bên thứ ba phát hành các trò chơi mà họ phát triển, như [[Electronic Arts]], [[Ubisoft]], hay [[Sega]], trong khi những công ty khác chỉ phát triển trò chơi sẽ được phát hành bởi các công ty khác, chẳng hạn như [[Raven Software]](ban đầu là hãng độc lập sau đó [[Activision]] mua lại), hay như [[Crytek]](vẫn là hãng độc lập cho tới giờ). Hơn nữa, hãng phát triển thứ 3 có thể nằm dưới quyền của một hãng phát triển thứ 3 lớn hơn, như mối quan hệ giữa [[Neversoft]] (sáng tạo nên dòng game ''Tony Hawk's Pro Skater'') và Activision. Bởi vì điều này, hãng thứ 3 lớn hơn cũng thường xuất bản game của riêng họ và thường gọi là các nhà phát hành và không phải là hãng phát triển thứ ba mặc dù họ cũng có phát triển các tựa game trong nội bộ hãng.
Ví dụ khác về bên thứ ba là một nhà phát triển mà chịu tư cách pháp lý về một phần nào đó của phần mềm đang được sử dụng, thường cung cấp một công cụ phần mềm bên ngoài để giúp tổ chức hoặc sử dụng thông tin cho sản phẩm phần mềm chính. Các công cụ như vậy có thể là một cơ sở dữ liệu, thoại qua IP, hoặc tiện ích trong giao diện phần mềm... và các thứ khác

Bên cạnh đó, phụ kiện như tai nghe có thể coi như là tai nghe của hãng thứ ba, nghĩa là công ty sản xuất tai nghe tách biệt với công ty sản xuất thiết bị máy tính và máy chơi game. Ví dụ, [[Turtle Beach]] là một hãng thứ 3 sản xuất tai nghe cho [[PlayStation 3]] và [[Xbox 360]].

[[Thể loại:Trò chơi điện tử]]
[[Thể loại:Phát triển Video Game]]

[[en:Video game development party]]
[[es:First-party]]
[[ja:サードパーティー]]
[[pt:Desenvolvedora de primeiros]]

Phiên bản lúc 03:03, ngày 28 tháng 7 năm 2011

Hãng phát triển trò chơi điện tử là một nhà phát triển phần mềm chuyên về tạo ra những trò chơi điện tử.

Một số nhà phát triển chỉ tập trung vào một thể loại nhất định. chẳng hạn như trò chơi điện tử theo vai hoặc trò chơi bắn súng góc nhìn thứ nhất. Một số nhà phát triển lại tập trung vào thể loạt thể thao hoặc đối kháng.

Có nhiều hãng phát hành trò chơi điện tử luôn đồng hành với các xưởng phát triển, có thể kể đến EA Canada của Electronic Arts, Radical Entertainment của Activision, Nintendo EAD và Sony Polyphony Digital.

Các nhà phát triển độc lập

Các nhà phát triển độc lập là các nhà phát triển phần mềm không chịu phụ thuộc, sở hữu hay sự giúp đỡ của các nhà pháy hành. Một số trong số họ tự phát hành trò chơi của mình. Với việc không có sự giúp sức và các hoạt động tiếp thị từ các nhà phát hành, trò chơi của họ thường không có sự phổ biến, đánh giá và công nhận. Tuy vậy, các công ty này có thể tự do thiết kế các chủ đề, cách chơi của trò chơi mà không lo các nhà phát hành quấy nhiễu cũng như không phải chia tiền lợi tức của trò chơi.

Một số nhà phát triển lớn

Tham khảo

Liên kết ngoài