Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2014 – Khu vực châu Á”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 503: Dòng 503:
*{{flagicon|CAM}} [[Chhin Chhoeun]]
*{{flagicon|CAM}} [[Chhin Chhoeun]]
*{{flagicon|CAM}} [[Khuon Laboravy]]
*{{flagicon|CAM}} [[Khuon Laboravy]]
*{{flagicon|CHN}} [[Khúc Ba]]
*{{flagicon|CAM}} [[Chun Ksor Vantanaka]]
*{{flagicon|CHN}} [[Lý Vỹ Phong]]
*{{flagicon|CHN}} [[Lý Vỹ Phong]]
*{{flagicon|CHN}} [[Trịnh Trí]]
*{{flagicon|CHN}} [[Trịnh Trí]]

Phiên bản lúc 15:48, ngày 31 tháng 1 năm 2019

Liên đoàn bóng đá châu Á đã chia 5 suất tham dự vòng chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới 2014 tại Brasil. Như các mùa trước, thể thức của AFC cũng vẫn có 4 vòng đấu. Nếu chỉ có cơ cấu 4,5 suất, đội đứng thứ năm của châu Á sau khi đá trận play-off giữa các đội đứng thứ ba của vòng 4 phải đá một trận tranh vé vớt với đại diện của châu lục khác để giành tấm vé cuối cùng, chẳng hạn như đội đứng thứ tư của Bắc, Trung Mỹ và vùng Caribe (CONCACAF), đội đứng thứ năm của Nam Mỹ (CONMEBOL) hay đội đứng thứ nhất của châu Đại Dương (OFC). Tại vòng loại World Cup 2010, đối thủ của đội đứng thứ 5 châu Á trong trận tranh vé vớt liên lục địa là đội đứng đầu của OFC, nhưng tại mùa giải này, đối thủ của đội đứng thứ năm của AFC sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên.

Thể thức

Vòng loại sẽ được bắt đầu với hai vòng đấu loại trực tiếp (gồm hai lượt trận) – vòng một được tổ chức vào ngày 29 tháng 6 và 3 tháng 7 năm 2011 và vòng hai vào ngày 23 và 28 tháng 7. Vòng hai gồm 8 đội vượt qua vòng một cùng với 22 đội giành quyền vào thẳng sẽ được phân cặp để chọn 15 đội thắng vào vòng 3. Tương tự như thể thức của mùa giải 2010, các đội vào vòng 3 sẽ được chia thành 5 bảng, mỗi bảng gồm 4 đội (các trận đấu được tổ chức vào giữa tháng 9 năm 2011 và tháng 2 năm 2012). Còn tại vòng 4, các đội được chia thành hai bảng (mỗi bảng 5 đội). Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ giành quyền tới Brasil vào năm 2014, hai đội đứng thứ 3 mỗi bảng sẽ đá trận tranh vé vớt (với đại diện của châu lục khác).

Phân loại hạt giống

Việc phân loại hạt giống cho vòng loại đã được AFC hoàn tất vào 8 tháng 3 năm 2011,[1], các quốc gia không tham dự là GuamBhutan.

Hạt giống đã được xác định tùy thuộc vào thành tích tại vòng loại World Cup 2010.

  • Các đội xếp hạng từ 1-5 (các đội tham dự vòng chung kết World Cup 2010 và đội tham dự trận play-off) không phải tham dự vòng sơ loại, và được tự động vào thẳng vòng loại thứ ba (quyết định tại Brasil vào tháng 7 năm 2011).
  • Các đội xếp hạng từ 6-27 (các đội khác đã vượt qua vòng loại thứ nhất, đội xếp thứ ba vòng loại thứ nhất) vào thẳng vòng hai.
  • Các đội xếp thứ hạng từ 28–43 phải tham dự vòng một.
Được vào thẳng vòng ba
(Xếp hạng từ 1 đến 5)
Được vào thẳng vòng hai
(Xếp hạng từ 6 đến 27)
Phải tham dự vòng một
(Xếp hạng từ 28 đến 43)
  1.  Nhật Bản
  2.  Hàn Quốc
  3.  Úc
  4.  CHDCND Triều Tiên
  5.  Bahrain
  1.  Ả Rập Xê Út
  2.  Iran
  3.  Qatar
  4.  Uzbekistan
  5.  UAE
  6.  Syria
  7.  Oman
  8.  Jordan
  9.  Iraq
  10.  Singapore
  11.  Trung Quốc
  12.  Kuwait
  13.  Thái Lan
  14.  Turkmenistan
  15.  Liban
  16.  Yemen
  17.  Tajikistan
  18.  Hồng Kông
  19.  Indonesia
  20.  Kyrgyzstan
  21.  Maldives
  22.  Ấn Độ
  1.  Malaysia
  2.  Afghanistan
  3.  Campuchia
  4.  Nepal
  5.  Bangladesh
  6.  Sri Lanka
  7.  Việt Nam
  8.  Mông Cổ
  9.  Pakistan
  10.  Palestine
  11.  Đông Timor
  12.  Ma Cao
  13.  Đài Bắc Trung Hoa
  14.  Myanmar
  15.  Philippines
  16.  Lào

Chú thích:

  • Brunei đã bị FIFA cấm thi đấu kể từ tháng 9 năm 2009.[2]
  • Bhutan và Guam không tham dự vòng loại FIFA World Cup 2014.

Vòng 1

Tại vòng loại thứ nhất, 16 đội tuyển có thứ hạng thấp nhất theo cách phân loại hạt giống của AFC sẽ được phân cặp đá loại trực tiếp sau hai trận lượt đi/lượt về tại sân nhà/sân khách. 8 đội thắng trong vòng đấu này sẽ giành quyền vào vòng loại thứ hai để thi đấu cùng với 22 đội đã được vào thẳng vòng hai.

Phân nhóm hạt giống

Các đội sẽ được chia làm hai nhóm – nhóm A gồm những đội xếp hạng 29–35 và nhóm B gồm những đội xếp hạng 36–43.

Nhóm A Nhóm B

 Malaysia
 Afghanistan
 Campuchia
 Nepal

 Bangladesh
 Sri Lanka
 Việt Nam
 Mông Cổ

 Pakistan
 Palestine
 Đông Timor
 Ma Cao

 Đài Bắc Trung Hoa
 Myanmar
 Philippines
 Lào

Kết quả bốc thăm

Buổi lễ bốc thăm phân cặp của vòng loại thứ nhất khu vực châu Á được tổ chức vào ngày 30 tháng 3 năm 2011 tại Kuala Lumpur, Malaysia vào lúc 16:00 (theo giờ UTC+8).[3]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Malaysia  4–4 (a)  Đài Bắc Trung Hoa 2–1 2–3
Bangladesh  3–0  Pakistan 3–0 0–0
Campuchia  6–8  Lào 4–2 2–6
Sri Lanka  1–5  Philippines 1–1 0–4
Afghanistan  1–3  Palestine 0–2 1–1
Việt Nam  13–1  Ma Cao 6–0 7–1
Nepal    7–1  Đông Timor 2–1 5–0
Mông Cổ  1–2  Myanmar 1–0 0–2

Vòng 2

Tại vòng loại thứ 2, 30 đội (22 đội được vào thẳng và 8 đội thắng ở vòng 1) được chia cặp để thi đấu theo thể thức tương tự như vòng loại thứ nhất (cũng loại trực tiếp sau hai trận lượt đi và về). 15 đội thắng trong vòng đấu này sẽ giành quyền vào vòng ba.

Phân nhóm hạt giống

Các đội đã được xếp vào hai nhóm – nhóm A gồm những đội xếp hạng thứ 6–20 và nhóm B gồm những đội xếp hạng thứ 21–27 cùng với 8 đội thắng ở vòng loại thứ nhất.

Nhóm A Nhóm B

 Ả Rập Xê Út
 Iran
 Qatar
 Uzbekistan
 UAE
 Syria
 Oman
 Jordan

 Iraq
 Singapore
 Trung Quốc
 Kuwait
 Thái Lan
 Turkmenistan
 Liban

 Yemen
 Tajikistan
 Hồng Kông
 Indonesia
 Kyrgyzstan
 Maldives
 Ấn Độ
 Malaysia
 Bangladesh
 Lào
 Philippines
 Palestine
 Việt Nam
 Nepal
 Myanmar

Kết quả bốc thăm

Buổi lễ bốc thăm phân cặp cùng ngày với vòng một.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Thái Lan  3–2  Palestine 1–0 2–2
Liban  4–2  Bangladesh 4–0 0–2
Trung Quốc  13–3  Lào 7–2 6–1
Turkmenistan  4–5  Indonesia 1–1 3–4
Kuwait  5–1  Philippines 3–0 2–1
Oman  4–0*  Myanmar 2–0 2–0
Ả Rập Xê Út  8–0  Hồng Kông 3–0 5–0
Iran  5–0  Maldives 4–0 1–0
Syria  0–6 (6–1)**  Tajikistan 0–3 (2–1) 0–3 (4–0)
Qatar  0–2  Việt Nam 0–2 0–0
Iraq  2–0***  Yemen 2–0 0–0
Singapore  6–4  Malaysia 5–3 1–1
Uzbekistan  7–0  Kyrgyzstan 4–0 3–0
UAE  5–2  Ấn Độ 3–0 2–2
Jordan  10–1  Nepal 9–0 1–1

Vòng 3

Tại vòng loại thứ ba, 20 đội được giành quyền tham dự (15 đội thắng tại vòng hai và 5 đội được vào thẳng vòng 3) được chia thành 5 bảng (4 đội mỗi bảng), thi đấu vòng tròn hai lượt chọn hai đội xếp thứ nhất và thứ nhì tại mỗi bảng được giành quyền vào vòng bốn.

Phân loại hạt giống

Các đội được xếp vào 4 nhóm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Nhật Bản (16)
 Úc (23)
 Hàn Quốc (28)
 Iran (54)
 Trung Quốc (73)

 Uzbekistan (83)
 Việt Nam (90)
 Jordan (91)
 Ả Rập Xê Út (92)
 Kuwait (95)

 Bahrain (100)
 Syria (104)*
 Oman (107)
 Iraq (108)
 UAE (109)

 CHDCND Triều Tiên (115)
 Thái Lan (119)
 Singapore (131)
 Indonesia (137)
 Liban (146)

Ghi chú. Syria được thay thế bằng Tajikistan ở vòng 3 vào ngày 19 tháng 8 năm 2011.

Bảng xếp hạng

Bảng A

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Iraq 6 5 0 1 14 4 +10 15
 Jordan 6 4 0 2 11 7 +4 12
 Trung Quốc 6 3 0 3 10 6 +4 9
 Singapore 6 0 0 6 2 20 −18 0

Bảng B

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Hàn Quốc 6 4 1 1 14 4 +10 13
 Liban 6 3 1 2 10 14 −4 10
 Kuwait 6 2 2 2 8 8 0 8
 UAE 6 1 0 5 9 14 −5 3

Bảng C

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Uzbekistan 6 5 1 0 8 1 +7 16
 Nhật Bản 6 3 1 2 14 3 +11 10
 CHDCND Triều Tiên 6 2 1 3 3 4 −1 7
 Tajikistan 6 0 1 5 1 18 −17 1

Bảng D

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Úc 6 5 0 1 13 5 +8 15
 Oman 6 2 2 2 3 6 −3 8
 Ả Rập Xê Út 6 1 2 3 6 7 −1 5
 Thái Lan 6 1 1 4 4 8 −4 4

Bảng E

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Iran 6 3 3 0 17 5 +12 12
 Việt Nam 6 2 4 0 10 5 +5 10
 Bahrain 6 2 3 1 13 7 +6 9
 Indonesia 6 0 0 6 3 27 −24 0

Vòng 4

Tại vòng loại thứ 4, 10 đội tuyển giành quyền tham dự được chia vào hai bảng (mỗi bảng 5 đội). Hai đội xếp thứ nhất và nhì của mỗi bảng sẽ giành quyền vào thẳng vòng chung kết tại Brasil năm 2014.

Phân loại hạt giống

Lễ bốc thăm vòng 4 được tổ chức vào ngày 9 tháng 3 năm 2012 tại Kuala Lumpur, Malaysia, với các đội dựa theo bảng xếp hạng FIFA năm 2012.[4] Bảng xếp hạng FIFA được công bố vào ngày 7 tháng 3 năm 2012 và bao gồm tất cả các trận đấu từ vòng thứ ba của vòng loại World Cup 2014 châu Á. 10 đội (hình dưới đây với bảng xếp hạng FIFA của họ năm 2012 trong dấu ngoặc đơn, và vị trí của họ ở vòng 3 trong dấu ngoặc nhỏ)[5] được chia thành năm nhóm.[6]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

 Úc (20) (D1)
 Hàn Quốc (30) (B1)

 Nhật Bản (33) (C2)
 Iran (51) (E1)

 Uzbekistan (67) (C1)
 Iraq (76) (A1)

 Jordan (83) (A2)
 Việt Nam (88) (E2)

 Oman (92) (D2)
 Liban (124) (B2)

Bảng xếp hạng

Bảng A

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Iran 8 5 1 2 8 2 +6 16
 Hàn Quốc 8 4 3 1 13 7 +6 15
 Việt Nam 8 4 2 2 10 6 +4 14
 Uzbekistan 8 2 1 5 5 13 −8 7
 Liban 8 1 2 5 3 13 −10 5

Bảng B

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Nhật Bản 8 5 2 1 16 5 +11 17
 Úc 8 3 4 1 12 7 +5 13
 Jordan 8 3 1 4 7 16 −9 10
 Oman 8 2 3 3 5 7 −2 9
 Iraq 8 1 2 5 4 8 −4 5

Vòng 5

2 đội xếp thứ ba của mỗi bảng tại vòng loại thứ 4 sẽ giành quyền vào vòng loại thứ 5 để đá trận play-off, chọn đội thắng trong vòng đấu này được đá trận tranh vé "vớt" với đại diện của châu lục khác để giành nốt tấm vé cuối cùng của châu Á tới Brasil năm 2014. Trận lượt đi diễn ra vào ngày 6 tháng 9 năm 2013 và trận lượt về diễn ra vào ngày 10 tháng 9 năm 2013.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Jordan  2–2 (9–10)  Uzbekistan 1–1 1–1 (s.h.p.)

Trận tranh vé vớt

Đội thắng ở vòng 5, Jordan sẽ thi đấu với đội đứng thứ tư của CONMEBOL, Uruguay theo thể thức sân nhà-sân khách. Đội thắng cuộc là Uruguay giành quyền tham dự vòng chung kết.

Trận lượt đi diễn ra vào ngày 13 tháng 11 năm 2013 và trận lượt về diễn ra vào ngày 20 tháng 11 năm 2013.[7]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Việt Nam  0−2  Uruguay 0–2 0−0

Cầu thủ ghi bàn

8 bàn
7 bàn
6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
phản lưới nhà

Chú thích

  1. ^ Liên đoàn bóng đá châu Á. “FWCQ 2014 rankings announced”. AFC.com (bằng tiếng Anh). Truy cập 8 tháng 3 năm 2011.
  2. ^ Liên đoàn bóng đá châu Á. “Brunei bị cấm thi đấu do sự can thiệp của Chính phủ”. AFC.com (bằng tiếng Anh). Truy cập 30 tháng 9 năm 2009. “Brunei suspended for government interference”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. 30 tháng 9 năm 2009. Truy cập 17 tháng 2 năm 2011.
  3. ^ http://www.the-afc.com/en/inside-afc/676-afc-news/33555-u16-u19-oly-wc-2014-qfiers-draw-on-mar-30
  4. ^ “AFC announces key competition decisions”. the-afc.com. ngày 12 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2012.
  5. ^ “Socceroos top seeds for Final Round draw”. the-afc.com. ngày 8 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2012.
  6. ^ “Who do you want in the Qantas Socceroos' FIFA World Cup draw?”. Football Federation Australia. ngày 8 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2012.
  7. ^ “International Match Calendar 2013–2018” (PDF). FIFA.com.

Liên kết ngoài