Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cổng thông tin:Chiến tranh Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:
{{/box-header|Bạn có biết...|{{FULLPAGENAME}}/Bạn có biết|}}
{{/box-header|Bạn có biết...|{{FULLPAGENAME}}/Bạn có biết|}}
{{{{FULLPAGENAME}}/Bạn có biết}}
{{{{FULLPAGENAME}}/Bạn có biết}}
{{/box-footer|[[Chủ đề:Quân sự/Bạn có biết|Lưu trữ/Đề cử]]}}
{{/box-footer|[[Chủ đề:Chiến tranh Việt Nam/Bạn có biết|Lưu trữ/Đề cử]]}}


{{Random portal component|max=5|header=Hình ảnh nhân vật chọn lọc|footer=Lưu trữ/Đề cử|subpage=Hình ảnh nhân vật chọn lọc}}
{{Random portal component|max=5|header=Hình ảnh nhân vật chọn lọc|footer=Lưu trữ/Đề cử|subpage=Hình ảnh nhân vật chọn lọc}}

Phiên bản lúc 12:02, ngày 5 tháng 8 năm 2011


edit 

Chào mừng

Cổng kiến thức Chiến tranh Việt Nam

Cổng thông tin này giới thiệu về chủ đề về Chiến tranh Việt Nam tại Wikipedia tiếng Việt. Nó nhắm vào người dùng quan tâm trong vấn đề ở đây hoặc muốn tìm kiếm cụ thể cho các hạng mục cụ thể, cũng như cho những người muốn giúp đỡ để mở rộng Wikipedia tiếng Việt trong các vấn đề và cải tiến quân đội. Bạn có kiến thức về vấn đề Chiến tranh Việt Nam và muốn chia sẽ với người khác? Sau đó, mời bạn tham gia vào cổng thông tin này. Mong các bạn đóng góp thêm vào chủ đề. Chúc vui vẻ!


Show new featured content...
edit 

Bài viết chon lọc

Kế hoạch Staley-Taylor là tên một kế hoạch thực thi chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Hoa KỳViệt Nam Cộng hòa trong Chiến tranh Việt Nam. Kế hoạch này được công bố tháng 5 năm 1961, mang tên hai người soạn thảo là nhà kinh tế học Eugene Staley của Viện nghiên cứu Standford - đại học StanfordĐại tướng Maxwell D. Taylor. Theo tiến độ, kế hoạch được triển khai trong 4 năm (1961-1965). Nội dung của nó là “bình định Miền Nam” trong vòng 18 tháng, từ đó đảm bảo cho quân đội Việt Nam Cộng hòa thế chủ động trên chiến trường Miền Nam. Kế hoạch bao gồm 3 biện pháp chiến lược:

  • Tăng cường sức mạnh quân đội VNCH, sử dụng nhiều máy bay, xe tăng để nhanh chóng tiêu diệt các lực lượng vũ trang cách mạng, sử dụng cố vấn Mỹ trong các đơn vị chiến đấu.
  • Giữ vững thành thị, đồng thời dập tắt cách mạng ở nông thôn bằng "bình định" và lập "ấp chiến lược".
  • Ra sức ngăn chặn biên giới kiểm soát ven biển, cắt đứt nguồn chi viện từ miền Bắc vào, cô lập cách mạng miền Nam

Tuy vậy, nó đã bị phá sản từ năm 1963 với các sự kiện trận Ấp Bắc, Đảo chính chính phủ Ngô Đình Diệm, các “ấp chiến lược” không được thực hiện theo như kế hoạch ban đầu. Mặc dù không tuyên bố, kế hoạch chính thức chấm dứt khi các đơn vị lính thủy đánh bộ Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng tháng 3 năm 1965 [1] để trực tiếp tham chiến tại Miền Nam Việt Nam.


edit 

Bạn có biết...

Hoàng Văn Thái là tư lệnh Quân giải phóng miền Nam (1967 - 1973) thời kì Hoa Kỳ tăng cường lượng lượng tại miền Nam Việt Nam cho tới khi Hiệp định Paris 1973 được ký kết và Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam


Dương Văn Minh là tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa


Sau Sự kiện Tết Mậu Thân, Tư lệnh Bộ chỉ huy Cố vấn Quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam William Westmoreland bị thay thế bởi tướng Creighton Abrahams


Có một lý thuyết lịch sử cho rằng Nixon đã tìm kiếm một khoảng cách hợp lý giữa việc Mỹ rút quân và sự sụp đổ của chính phủ Việt Nam Cộng hòa để tránh trở thành tổng thống đầu tiên thua trận.

edit 

Hình ảnh nhân vật chọn lọc

William Westmoreland (26 tháng 3, 1914 – 18 tháng 7, 2005) là một tướng 4 sao của Hoa Kỳ. Ông từng giữ chức Tư lệnh Bộ chỉ huy Cố vấn Quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam (Military Assistance Command Vietnam, MACV), từ năm 1964 đến năm 1968, Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ từ 1968 đến 1972.


edit 

Hình ảnh chọn lọc

Hình ảnh một số trẻ em VN bị hậu quả chất độc màu da cam


edit 

Nhân vật chọn lọc


edit 

Những trận đánh

Sự kiện 30 tháng 4, 1975


Sự kiện 30 tháng 4, 1975, thường được gọi là 30 tháng Tư, ngày giải phóng miền Nam, ngày Thống Nhất (tên gọi tại Việt Nam) hay ngày miền Nam sụp đổ (báo chí Tây phương gọi là Sài Gòn thất thủ, Fall of Saigon), Ngày Quốc Hận trong cộng đồng người Việt Hải Ngoại, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòaMặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên của cố Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh. Sự kiện 30 tháng 4 diễn ra sau khi tất cả công dân và lính Mỹ cùng với hàng ngàn người Việt ở miền Nam Việt Nam di tản khỏi Sài Gòn. Vì nhiều người tị nạn đã di tản và chính phủ Việt Nam Xã hội chủ nghĩa đã áp dụng luật mới góp phần làm cho dân số thành phố giảm xuống sau đó. [ Đọc tiếp ]


edit 

Chủ đề và các thể loại chính


edit 

Những điều bạn có thể làm

Chủ đề Chiến tranh Việt Nam đang được xây dựng nên rất cần sự giúp đỡ, đóng góp của các bạn về nội dung lẫn giao diện. Các bạn có thể:

  • Sửa chữa và bổ sung cho các bài sơ khởi trong thể loại (trợ giúp):
  • Viết hay dịch bài mới bằng cách gõ tên bài mới vào trường rối ấn nút Viết trang mới (trợ giúp).


edit 

Chủ đề liên quan