Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Macedonia (vùng)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WikitanvirBot (thảo luận | đóng góp)
Khaphap (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8: Dòng 8:


'''Macedonia''' (đọc như "Ma-kê-đô-ni-a") là miền địa lý và lịch sử trên [[bán đảo Balkan]] ở [[Nam Âu]], biên giới thay đổi vào đầu thế kỷ 20. Tiếng Hán phiên âm là Mã Cơ Đốn. Nó chiếm khoảng 67.000 [[kilômét vuông]] và có dân số 4,76 triệu người. Không ai chính thức chấp nhận những biên giới này, nhất là vì bao gồm những phần [[Bulgaria]], [[Serbia]], và [[Albania]] mà không được gọi "Macedonia". Lãnh thổ này ứng với lưu vực các sông (từ phía tây sang phía đông) [[Aliákmon]], [[Vardar|Vardar/Axios]], và [[Sông Struma|Struma]]/[[Strymon]] (trong đó, sông Axios/Vardar rút nước khỏi vùng đất lớn nhất) và đồng bằng chung quanh [[Thessaloniki]] và [[Serres (Hy Lạp)|Serres]]. Cả miền này bao gồm năm quốc gia Balkan: [[Hy Lạp]], [[Cộng hòa Macedonia]], Bulgaria, và những phần nhỏ của [[Albania]] và [[Serbia]].
'''Macedonia''' (đọc như "Ma-kê-đô-ni-a") là miền địa lý và lịch sử trên [[bán đảo Balkan]] ở [[Nam Âu]], biên giới thay đổi vào đầu thế kỷ 20. Tiếng Hán phiên âm là Mã Cơ Đốn. Nó chiếm khoảng 67.000 [[kilômét vuông]] và có dân số 4,76 triệu người. Không ai chính thức chấp nhận những biên giới này, nhất là vì bao gồm những phần [[Bulgaria]], [[Serbia]], và [[Albania]] mà không được gọi "Macedonia". Lãnh thổ này ứng với lưu vực các sông (từ phía tây sang phía đông) [[Aliákmon]], [[Vardar|Vardar/Axios]], và [[Sông Struma|Struma]]/[[Strymon]] (trong đó, sông Axios/Vardar rút nước khỏi vùng đất lớn nhất) và đồng bằng chung quanh [[Thessaloniki]] và [[Serres (Hy Lạp)|Serres]]. Cả miền này bao gồm năm quốc gia Balkan: [[Hy Lạp]], [[Cộng hòa Macedonia]], Bulgaria, và những phần nhỏ của [[Albania]] và [[Serbia]].

== Lịch sử ==
Vương quốc Macedonia hình thành vào [[thế kỉ 7]] [[TCN]], bị người [[Ba Tư]] thống trị (513-479 TCN). Năm 359 TCN, vua [[Philippe II]] tiến hành chinh phục [[Hi Lạp]], [[Alexander Đại đế]] kế thừa ngôi vua hoàn thành cuộc chinh phục, lãnh thổ mở rộng từ [[Địa Trung Hải]] đến [[sông Indus]], từ [[biển Đen]] đến [[Ai Cập]].

Sau khi Alexander Đại đế qua đời (323 TCN), các tướng lãnh tranh giành quyền cai trị Macedonia. Năm 148 TCN, vùng này trở thành một tỉnh của [[đế quốc La Mã]], bị sáp nhập vào [[Đế quốc La Mã phương Đông]] vào [[thế kỉ 4]]. Các bộ tộc Slav đến định cư ở vùng này từ [[thế kỉ 7]]. Từ [[thế kỉ 9]] đến 14, [[Bulgaria]], [[Byzantine]] và [[Serbia]] tranh giành vùng lãnh thổ này. Macedonia trở thành một phần của [[đế quốc Ottoman]] từ năm 1389.

[[Hiệp ước San Stefano]] năm 1878 chấm dứt cuộc [[Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ]] đồng thời cũng mang lại cho [[Bulgaria]] một phần lớn lãnh thổ Macedonia. Hai cuộc chiến tranh vùng [[Balkan]] (191~1913) đã dẫn đến việc phân chia vùng lãnh thổ này giữa [[Bulgaria]], [[Hi Lạp]] và [[Serbia]]. Từ năm 1915 đến năm 1918, quân Đồng minh đã chiến đấu trong vùng này để chống lại lực lượng [[Áo]]-[[Đức]]-[[Bulgaria]]. Từ năm 1945, Macedonia trở thành nước cộng hòa thuộc [[Liên bang Nam Tư]] cũ.

Năm 1991, khi Liên bang Nam Tư tan rã, Macedonia tuyên bố độc lập và được [[Liên Hiệp Quốc]] thừa nhận năm 1993.

Năm 1994, [[Hi Lạp]] đã phản đối việc quốc gia này sử dụng danh từ Macedonia cũng như biểu tượng, ý nghĩa của [[quốc kì]] và đã áp dụng biện pháp phong tỏa kinh tế (1994-1995) trước khi đạt được những thỏa hiệp về vấn đề quốc kì. Năm 1996, Macedonia và Liên bang Nam Tư kí hiệp ước thừa nhận lẫn nhau. Năm 1999, làn sóng tị nạn của 300.000 người [[Kosovo]] tràn sang Macedonia làm gia tăng thêm tình trạng khó khăn của đất nước. Sau cuộc tuyển cử thành phố năm 2000, những căng thẳng nội bộ trở nên trầm trọng, tình trạng bạo lực chống đối gia tăng giữa cộng đồng [[người Slav]] (lên cầm quyền) và cộng đồng người Albania đòi hỏi một quy chế riêng. Tháng 11 năm 2001, Quốc hội Macedonia đồng ý tu chính hiến pháp trong đó mang lại cho cộng đồng thiểu số người [[Albania]] những quyền rộng rãi hơn, [[tiếng Albania]] trở thành một trong hai ngôn ngữ chính thức được sử dụng tại Macedonia.

== Chính trị ==
Cộng hòa Macedonia là quốc gia theo thể chế [[dân chủ]] [[nghị viện]] và [[đa đảng]].
Tổng thống do dân bầu trực tiếp theo phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ 5 năm. Tại Cộng hòa Macedonia, [[Tổng thống]] chỉ có vai trò nghi thức còn phần lớn quyền lực thực sự thì nằm trong tay người đứng đầu chính phủ là [[Thủ tướng]]. Tổng thống còn là tổng tư lệnh quân đội và là người đứng đầu các lực lượng vũ trang quốc gia. Ông cũng là người đứng đầu Hội đồng An ninh của đất nước. Cũng như phần lớn các quốc gia khác, Tổng thống Macedonia chỉ có thể nắm quyền tối đa 2 nhiệm kỳ. Trong cuộc bầu cử Tổng thống gần đây nhất (năm 2009), Ông [[Gjorge Ivanov]] đã đắc cử Tổng thống nhiệm kỳ 2009-2014 với 64% phiếu bầu tại vòng 2.
=== Quốc hội ===
Macedonia được tổ chức theo mô hình một viện với 120 đại biểu do dân bầu, nhiệm kỳ 4 năm. Thủ tướng do Quốc hội bầu. Ngày [[5 tháng 6]] năm [[2011]], Macedonia tiến hành bầu cử Quốc hội trước hạn. Kết quả có 4 đảng lớn lọt vào Quốc hội khoá 2011-2014 là đảng trung Hữu - bảo thủ (VMRO-DPMNE) với 56/123 ghế, đảng SDSM – 42/123, đảng Liên minh Dân chủ vì Hội nhập (BDI/DUI) – 15, đảng PDSh/DPA - 8 và đảng NDP – 2. Quốc hội khóa 2011-2014 đã tái bầu Chủ tịch là ông [[Trajko Veljanoski]].

=== Chính phủ ===
Macedonia được thành lập bởi liên minh các đảng trong Quốc hội. Từ 1991 đến nay, Liên minh [[cánh Hữu]] và [[cánh Tả]] thay nhau cầm quyền ở Macedonia. Liên minh cánh Hữu cầm quyền từ [[1991]]- [[tháng 9]] năm [[2002]]. Liên minh trung Tả cầm quyền từ [[tháng 9]] năm [[2002]] - [[tháng 6]] năm [[2006]] và Liên minh trung Hữu trở lại cầm quyền từ [[tháng 8]] năm [[2006]] đến nay. Sau bầu cử Quốc hội 2011, Chủ tịch Đảng trung hữu tái thắng cử VMRO-DPMNE là ông [[Nikola Gruevski]] lần thứ ba được bầu làm Thủ tướng. Ngày [[28 tháng 6]] năm [[2011]], Thủ tướng N. Gru-ép-xki được Tổng thống G. I-va-nốp trao quyền thành lập chính phủ mới trong vòng 15 ngày. Hiện nay đảng VMRO-DPMNE đang tìm liên minh để cầm quyền …. Nếu liên minh có đa số tuyệt đối trong Quốc Hội sẽ cho phép Chính phủ mới có quyền thông qua tất cả các luật và thay đổi Hiến pháp.
=== Đối ngoại ===
5 ưu tiên chính của chính sách đối ngoại Macedonia là : trở thành thành viên NATO, bắt đầu đàm phán để trở thành thành viên đầy đủ của [[EU]], bỏ thị thực cho [[người Macedonia]], giải quyết mâu thuẫn về tên gọi quốc gia với [[Hy Lạp]], tăng cường ngoại giao [[kinh tế]] và công chúng.
Cụ thể hơn là coi trọng quan hệ với [[Mỹ]] và [[phương Tây]], chú trọng phát triển quan hệ với các nước lớn ([[Nga]], [[Trung Quốc]]), láng giềng. Từ 2005, Macedonia đã đề nghị được gia nhập [[EU]] và [[NATO]]. Vừa qua, [[EU]] cam kết sẽ sớm bắt đầu các vòng đàm phán với Macedonia về việc nước này gia nhập [[EU]]. Tuy nhiên, bất đồng về tên gọi quốc gia « ''Cộng hoà Macedonia'' » với [[Hy Lạp]] đã một phần gây cản trở cho việc đàm phán gia nhập [[NATO]] và [[EU]] của nước này. Hy Lạp đã dùng quyền phủ quyết kết nạp Macedonia vào [[NATO]] tại [[Hội nghị Thượng đỉnh NATO]] [[tháng 4]] năm [[2008]]. Trong vòng 10 năm qua đã diễn ra các cuộc gặp gỡ thương lượng nhưng không có kết quả, hiện nay [[Hy Lạp]] vẫn giữ nguyên lập trường đề nghị gọi là “Cộng hoà Nam Tư cũ Macedonia”, cho rằng tên gọi Macedonia trùng với tên một tỉnh phía Bắc của [[Hy Lạp]].

Macedonia là thành viên [[Liên Hợp Quốc]], [[UNCTAD]], [[UNESCO]], [[UNHCR]], [[Hội đồng Châu Âu]], [[CEFTA]], [[OSCE]], [[FAO]], [[IMF]], [[ITU]], [[Interpol]], [[Tổ chức Pháp ngữ]], [[WHO]], [[WTO]], và nhiều tổ chức khác.

== Địa lí ==
Nằm Đông Nam Âu, thuộc vùng [[bán đảo Balkan]], Bắc giáp [[Serbia]], Nam giáp [[Hi Lạp]], Đông giáp [[Bulgaria]], Tây giáp [[Albania]]. Lãnh thổ phần lớn là cao nguyên, núi với một vài vùng trũng và dải đồng bằng hẹp thuộc lưu vực [[sông Vardar]].

== Kinh tế ==
Macedonia chủ trương xây dựng [[kinh tế thị trường]]. Tuy nhiên với một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, điều này khiến Macedonia trở thành nước dễ bị tác động bởi các nền [[kinh tế]] phát triển khác của [[châu Âu]] và khả năng phát triển kinh tế phụ thuộc vào hội nhập khu vực và quá trình gia nhập [[Liên minh Châu Âu]].

Thời kỳ 1991-2001, kinh tế suy thoái (GDP -4,5%) do tình hình chính trị không ổn định, bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng ở [[Kosovo]] (1999) và cuộc nội chiến với người Albania (2001). Từ năm 2002 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi ở một số ngành kinh tế mũi nhọn như khai khoáng, chế biến nông phẩm, [[nông nghiệp]], [[ngư nghiệp]], [[xây dựng]], [[giao thông]] [[vận tải]] và [[dịch vụ]]. Trong các năm 2003- 2007 GDP tăng trưởng trung bình 4%/năm. Từ sau năm 1996, Macedonia trở thành nước có nền kinh tế vĩ mô ổn định với tỉ lệ [[lạm phát]] thấp, tuy nhiên không hấp dẫn được đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tín dụng thấp, thâm hụt ngoại thương lớn, tạo được ít việc làm. Vì vậy, tỉ lệ thất nghiệp luôn ở mức cao (trên 30%).

Năm 2009, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, [[GDP]] của Macedonia giảm (tăng trưởng đạt âm 1,2%), [[lạm phát]] dưới 1%, [[thất nghiệp]] khoảng 33%, [[nợ công]] 32% [[GDP]]. Năm 2010, nhờ thực hiện chính sách tài chính bảo thủ, chính sách tiền tệ nghiêm ngặt và hoàn thiện hệ thống tài chính, Macedonia đã cải thiện được bước đầu mức tín dụng, giữ được kinh tế vĩ mô ổn định, kinh tế có tăng trưởng nhẹ (mức tăng GDP đạt 1,3%), duy trì được lạm phát ở mức 1,6%, nợ công thấp ~35% GDP, nhưng tỉ lệ thất nghiệp cao (31,7%).

Tỉ trọng các ngành trong nền kinh tế (ước tính năm 2010,%GDP)

- [[Nông nghiệp]] : 8,7%. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là [[nho]], [[hoa]] [[quả]], [[rau củ]], [[sữa]], [[trứng]], [[thuốc lá]].

- [[Công nghiệ]]p : 22,1%. Sản phẩm công nghiệp chủ yếu là chế biến [[thực phẩm]], đồ uống, dệt may, hoá chất, [[sắt]], [[thép]], [[xi măng]], [[năng lượng]], [[dược phẩm]].

- [[Dịch vụ]] : 69,2%.

Kim ngạch xuất khẩu : 3,17 tỉ USD (2010). Macedonia xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng như thực phẩm, nước uống, thuốc lá, hàng dệt may, hàng tạp hoá, sắt, thép. Các bạn hàng xuất khẩu chính là [[Đức]], [[Hy Lạp]], [[Ý]], [[Bulgaria]] và [[Croatia]].

Kim ngạch nhập khẩu : 5,113 tỉ USD (2010). Hàng nhập khẩu chủ yếu vào Macedonia là máy móc và thiết bị, động cơ, hoá chất, chất đốt, thực phẩm. Bạn hàng nhập khẩu chính là [[Đức]], [[Hy Lạp]], [[Bulgaria]], [[Ý]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Slovenia]] và [[Hungary]].


{{Sơ khai}}
{{Sơ khai}}

Phiên bản lúc 02:03, ngày 14 tháng 8 năm 2011

Miền địa lý Macedonia hiện nay không được định ra bởi tổ chức quốc tế hay quốc gia nào. Tùy định nghĩa nó có thể bao gồm năm quốc gia : Albania, Bulgaria, Hi Lạp, Cộng hòa Macedonia, và Serb.
  GoraProhor Pchinski (Serbia)

Macedonia (đọc như "Ma-kê-đô-ni-a") là miền địa lý và lịch sử trên bán đảo BalkanNam Âu, biên giới thay đổi vào đầu thế kỷ 20. Tiếng Hán phiên âm là Mã Cơ Đốn. Nó chiếm khoảng 67.000 kilômét vuông và có dân số 4,76 triệu người. Không ai chính thức chấp nhận những biên giới này, nhất là vì bao gồm những phần Bulgaria, Serbia, và Albania mà không được gọi "Macedonia". Lãnh thổ này ứng với lưu vực các sông (từ phía tây sang phía đông) Aliákmon, Vardar/Axios, và Struma/Strymon (trong đó, sông Axios/Vardar rút nước khỏi vùng đất lớn nhất) và đồng bằng chung quanh ThessalonikiSerres. Cả miền này bao gồm năm quốc gia Balkan: Hy Lạp, Cộng hòa Macedonia, Bulgaria, và những phần nhỏ của AlbaniaSerbia.

Lịch sử

Vương quốc Macedonia hình thành vào thế kỉ 7 TCN, bị người Ba Tư thống trị (513-479 TCN). Năm 359 TCN, vua Philippe II tiến hành chinh phục Hi Lạp, Alexander Đại đế kế thừa ngôi vua hoàn thành cuộc chinh phục, lãnh thổ mở rộng từ Địa Trung Hải đến sông Indus, từ biển Đen đến Ai Cập.

Sau khi Alexander Đại đế qua đời (323 TCN), các tướng lãnh tranh giành quyền cai trị Macedonia. Năm 148 TCN, vùng này trở thành một tỉnh của đế quốc La Mã, bị sáp nhập vào Đế quốc La Mã phương Đông vào thế kỉ 4. Các bộ tộc Slav đến định cư ở vùng này từ thế kỉ 7. Từ thế kỉ 9 đến 14, Bulgaria, ByzantineSerbia tranh giành vùng lãnh thổ này. Macedonia trở thành một phần của đế quốc Ottoman từ năm 1389.

Hiệp ước San Stefano năm 1878 chấm dứt cuộc Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ đồng thời cũng mang lại cho Bulgaria một phần lớn lãnh thổ Macedonia. Hai cuộc chiến tranh vùng Balkan (191~1913) đã dẫn đến việc phân chia vùng lãnh thổ này giữa Bulgaria, Hi LạpSerbia. Từ năm 1915 đến năm 1918, quân Đồng minh đã chiến đấu trong vùng này để chống lại lực lượng Áo-Đức-Bulgaria. Từ năm 1945, Macedonia trở thành nước cộng hòa thuộc Liên bang Nam Tư cũ.

Năm 1991, khi Liên bang Nam Tư tan rã, Macedonia tuyên bố độc lập và được Liên Hiệp Quốc thừa nhận năm 1993.

Năm 1994, Hi Lạp đã phản đối việc quốc gia này sử dụng danh từ Macedonia cũng như biểu tượng, ý nghĩa của quốc kì và đã áp dụng biện pháp phong tỏa kinh tế (1994-1995) trước khi đạt được những thỏa hiệp về vấn đề quốc kì. Năm 1996, Macedonia và Liên bang Nam Tư kí hiệp ước thừa nhận lẫn nhau. Năm 1999, làn sóng tị nạn của 300.000 người Kosovo tràn sang Macedonia làm gia tăng thêm tình trạng khó khăn của đất nước. Sau cuộc tuyển cử thành phố năm 2000, những căng thẳng nội bộ trở nên trầm trọng, tình trạng bạo lực chống đối gia tăng giữa cộng đồng người Slav (lên cầm quyền) và cộng đồng người Albania đòi hỏi một quy chế riêng. Tháng 11 năm 2001, Quốc hội Macedonia đồng ý tu chính hiến pháp trong đó mang lại cho cộng đồng thiểu số người Albania những quyền rộng rãi hơn, tiếng Albania trở thành một trong hai ngôn ngữ chính thức được sử dụng tại Macedonia.

Chính trị

Cộng hòa Macedonia là quốc gia theo thể chế dân chủ nghị việnđa đảng. Tổng thống do dân bầu trực tiếp theo phổ thông đầu phiếu với nhiệm kỳ 5 năm. Tại Cộng hòa Macedonia, Tổng thống chỉ có vai trò nghi thức còn phần lớn quyền lực thực sự thì nằm trong tay người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. Tổng thống còn là tổng tư lệnh quân đội và là người đứng đầu các lực lượng vũ trang quốc gia. Ông cũng là người đứng đầu Hội đồng An ninh của đất nước. Cũng như phần lớn các quốc gia khác, Tổng thống Macedonia chỉ có thể nắm quyền tối đa 2 nhiệm kỳ. Trong cuộc bầu cử Tổng thống gần đây nhất (năm 2009), Ông Gjorge Ivanov đã đắc cử Tổng thống nhiệm kỳ 2009-2014 với 64% phiếu bầu tại vòng 2.

Quốc hội

Macedonia được tổ chức theo mô hình một viện với 120 đại biểu do dân bầu, nhiệm kỳ 4 năm. Thủ tướng do Quốc hội bầu. Ngày 5 tháng 6 năm 2011, Macedonia tiến hành bầu cử Quốc hội trước hạn. Kết quả có 4 đảng lớn lọt vào Quốc hội khoá 2011-2014 là đảng trung Hữu - bảo thủ (VMRO-DPMNE) với 56/123 ghế, đảng SDSM – 42/123, đảng Liên minh Dân chủ vì Hội nhập (BDI/DUI) – 15, đảng PDSh/DPA - 8 và đảng NDP – 2. Quốc hội khóa 2011-2014 đã tái bầu Chủ tịch là ông Trajko Veljanoski.

Chính phủ

Macedonia được thành lập bởi liên minh các đảng trong Quốc hội. Từ 1991 đến nay, Liên minh cánh Hữucánh Tả thay nhau cầm quyền ở Macedonia. Liên minh cánh Hữu cầm quyền từ 1991- tháng 9 năm 2002. Liên minh trung Tả cầm quyền từ tháng 9 năm 2002 - tháng 6 năm 2006 và Liên minh trung Hữu trở lại cầm quyền từ tháng 8 năm 2006 đến nay. Sau bầu cử Quốc hội 2011, Chủ tịch Đảng trung hữu tái thắng cử VMRO-DPMNE là ông Nikola Gruevski lần thứ ba được bầu làm Thủ tướng. Ngày 28 tháng 6 năm 2011, Thủ tướng N. Gru-ép-xki được Tổng thống G. I-va-nốp trao quyền thành lập chính phủ mới trong vòng 15 ngày. Hiện nay đảng VMRO-DPMNE đang tìm liên minh để cầm quyền …. Nếu liên minh có đa số tuyệt đối trong Quốc Hội sẽ cho phép Chính phủ mới có quyền thông qua tất cả các luật và thay đổi Hiến pháp.

Đối ngoại

5 ưu tiên chính của chính sách đối ngoại Macedonia là : trở thành thành viên NATO, bắt đầu đàm phán để trở thành thành viên đầy đủ của EU, bỏ thị thực cho người Macedonia, giải quyết mâu thuẫn về tên gọi quốc gia với Hy Lạp, tăng cường ngoại giao kinh tế và công chúng. Cụ thể hơn là coi trọng quan hệ với Mỹphương Tây, chú trọng phát triển quan hệ với các nước lớn (Nga, Trung Quốc), láng giềng. Từ 2005, Macedonia đã đề nghị được gia nhập EUNATO. Vừa qua, EU cam kết sẽ sớm bắt đầu các vòng đàm phán với Macedonia về việc nước này gia nhập EU. Tuy nhiên, bất đồng về tên gọi quốc gia « Cộng hoà Macedonia » với Hy Lạp đã một phần gây cản trở cho việc đàm phán gia nhập NATOEU của nước này. Hy Lạp đã dùng quyền phủ quyết kết nạp Macedonia vào NATO tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO tháng 4 năm 2008. Trong vòng 10 năm qua đã diễn ra các cuộc gặp gỡ thương lượng nhưng không có kết quả, hiện nay Hy Lạp vẫn giữ nguyên lập trường đề nghị gọi là “Cộng hoà Nam Tư cũ Macedonia”, cho rằng tên gọi Macedonia trùng với tên một tỉnh phía Bắc của Hy Lạp.

Macedonia là thành viên Liên Hợp Quốc, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, Hội đồng Châu Âu, CEFTA, OSCE, FAO, IMF, ITU, Interpol, Tổ chức Pháp ngữ, WHO, WTO, và nhiều tổ chức khác.


Địa lí

Nằm Đông Nam Âu, thuộc vùng bán đảo Balkan, Bắc giáp Serbia, Nam giáp Hi Lạp, Đông giáp Bulgaria, Tây giáp Albania. Lãnh thổ phần lớn là cao nguyên, núi với một vài vùng trũng và dải đồng bằng hẹp thuộc lưu vực sông Vardar.

Kinh tế

Macedonia chủ trương xây dựng kinh tế thị trường. Tuy nhiên với một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, điều này khiến Macedonia trở thành nước dễ bị tác động bởi các nền kinh tế phát triển khác của châu Âu và khả năng phát triển kinh tế phụ thuộc vào hội nhập khu vực và quá trình gia nhập Liên minh Châu Âu.

Thời kỳ 1991-2001, kinh tế suy thoái (GDP -4,5%) do tình hình chính trị không ổn định, bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng ở Kosovo (1999) và cuộc nội chiến với người Albania (2001). Từ năm 2002 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi ở một số ngành kinh tế mũi nhọn như khai khoáng, chế biến nông phẩm, nông nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng, giao thông vận tảidịch vụ. Trong các năm 2003- 2007 GDP tăng trưởng trung bình 4%/năm. Từ sau năm 1996, Macedonia trở thành nước có nền kinh tế vĩ mô ổn định với tỉ lệ lạm phát thấp, tuy nhiên không hấp dẫn được đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tín dụng thấp, thâm hụt ngoại thương lớn, tạo được ít việc làm. Vì vậy, tỉ lệ thất nghiệp luôn ở mức cao (trên 30%).

Năm 2009, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, GDP của Macedonia giảm (tăng trưởng đạt âm 1,2%), lạm phát dưới 1%, thất nghiệp khoảng 33%, nợ công 32% GDP. Năm 2010, nhờ thực hiện chính sách tài chính bảo thủ, chính sách tiền tệ nghiêm ngặt và hoàn thiện hệ thống tài chính, Macedonia đã cải thiện được bước đầu mức tín dụng, giữ được kinh tế vĩ mô ổn định, kinh tế có tăng trưởng nhẹ (mức tăng GDP đạt 1,3%), duy trì được lạm phát ở mức 1,6%, nợ công thấp ~35% GDP, nhưng tỉ lệ thất nghiệp cao (31,7%).

Tỉ trọng các ngành trong nền kinh tế (ước tính năm 2010,%GDP)

- Nông nghiệp : 8,7%. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là nho, hoa quả, rau củ, sữa, trứng, thuốc lá.

- Công nghiệp : 22,1%. Sản phẩm công nghiệp chủ yếu là chế biến thực phẩm, đồ uống, dệt may, hoá chất, sắt, thép, xi măng, năng lượng, dược phẩm.

- Dịch vụ : 69,2%.

Kim ngạch xuất khẩu : 3,17 tỉ USD (2010). Macedonia xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng như thực phẩm, nước uống, thuốc lá, hàng dệt may, hàng tạp hoá, sắt, thép. Các bạn hàng xuất khẩu chính là Đức, Hy Lạp, Ý, BulgariaCroatia.

Kim ngạch nhập khẩu : 5,113 tỉ USD (2010). Hàng nhập khẩu chủ yếu vào Macedonia là máy móc và thiết bị, động cơ, hoá chất, chất đốt, thực phẩm. Bạn hàng nhập khẩu chính là Đức, Hy Lạp, Bulgaria, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, SloveniaHungary.