Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải thưởng Nhà nước (Việt Nam)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8: Dòng 8:
*đợt 3 năm 2005
*đợt 3 năm 2005
* đợt 4 năm 2007
* đợt 4 năm 2007
==Giải thưởng Nhà nước năm 1996==

#[[Văn An|Nhạc sỹ Văn An]] đã được trao tặng [[Giải thưởng Nhà nước]] về văn học nghệ thuật đợt đầu tiên với các tác phẩm "Đường lên Tây Bắc," "Quân đội ta, quân đội anh hùng" và "Thái Văn A đứng đó". <ref>{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
| tác giả=Thanh Giang (TTXVN/Vietnam+)
| đồng tác giả=
| url=http://www.vietnamplus.vn/Home/Nhac-sy-Van-An-tac-gia-ca-khuc-La-co-Dang-qua-doi/20119/103940.vnplus
| tên bài=Nhạc sỹ Văn An, tác giả ca khúc "Lá cờ Đảng" qua đời
| công trình=
| nhà xuất bản=VietnamPlus, TTXVN
| số=
| các trang=
| trang=
| ngày=01/09/2011
| ngày truy cập=01/09/2011
| url lưu trữ=http://www.vietnamplus.vn/Home/Nhac-sy-Van-An-tac-gia-ca-khuc-La-co-Dang-qua-doi/20119/103940.vnplus
| ngày lưu trữ=01/09/2011
| ngôn ngữ=
| trích dẫn=
}}
</ref>
== Các nhà văn nhận giải thưởng nhà nước năm 2007 ==
== Các nhà văn nhận giải thưởng nhà nước năm 2007 ==
1, [[Lê Đạt]] (1929-2008) (tức Đào Công Đạt): Bóng chữ (thơ 1994), Ngỏ lời (thơ 1998), Hèn đại nhân (truyện ngắn 1994).
1, [[Lê Đạt]] (1929-2008) (tức Đào Công Đạt): Bóng chữ (thơ 1994), Ngỏ lời (thơ 1998), Hèn đại nhân (truyện ngắn 1994).

Phiên bản lúc 07:38, ngày 1 tháng 9 năm 2011

Giải thưởng Nhà nước Việt Nam là giải thưởng cấp quốc gia, do chính Chủ tịch nước Việt Nam ký quyết định, tặng những công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về khoa học, văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng và ảnh hưởng lớn trong xã hội.

Giải thưởng Nhà nước được xét và công bố hai năm một lần vào dịp Quốc khánh 2-9. Kèm theo giải thưởng là hiện kim 60 triệu đồng /công trình [1].

Cho đến nay, đã có tổ chức được 3 đợt xét tặng Giải thưởng Nhà nước:

  • đợt 1 vào năm 1996,
  • đợt 2 năm 2000
  • đợt 3 năm 2005
  • đợt 4 năm 2007

Giải thưởng Nhà nước năm 1996

  1. Nhạc sỹ Văn An đã được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật đợt đầu tiên với các tác phẩm "Đường lên Tây Bắc," "Quân đội ta, quân đội anh hùng" và "Thái Văn A đứng đó". [1]

Các nhà văn nhận giải thưởng nhà nước năm 2007

1, Lê Đạt (1929-2008) (tức Đào Công Đạt): Bóng chữ (thơ 1994), Ngỏ lời (thơ 1998), Hèn đại nhân (truyện ngắn 1994).

2, Hoàng Cầm (1922-2010) (tức Bùi Tằng Việt): Bên kia sông Đuống (thơ 1993), Lá diêu bông (thơ 1993), 99 tình khúc (thơ 1995).

3, Trần Dần (1926-1997): Bài thơ Việt Bắc (thơ 1940), Cổng tình (tiểu thuyết 1994), Người người lớp lớp (tiểu thuyết 1954).

4, Phùng Quán (1932-1995): Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết 1955),Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (trường ca 1955), Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết 1988).

5, Phan Cự Đệ (1933-2007): các tập lý luận phê bình: Ngô Tất Tố (1962), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (1974-1975), Nhà văn Việt Nam (1975), Hàn Mạc Tử (1993).

6, Lê Ngọc Trà (1945- ): Lý luận văn học (1997), Thách thức của sáng tạo văn hoá (2002).

7, Như Phong (1917-1985) (tức Nguyễn Đình Thạc): Bình luận văn học (1964), Tuyển tập Như Phong (1994).

8, Lý Văn Sâm (1921-2001): Sương gió biên thuỳ (truyện ngắn 1948), Sau dãy Trường Sơn (tiểu thuyết 1949), Lý Văn Sâm toàn tập (2002).

9, Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977): các tập thơ: Chiến khu xanh, Bên bờ sông xanh, Rừng thẳm sông dài.

10, Hoàng Văn Bổn (1930-2006) (tức Huỳnh Văn Bản): Mùa mưa (tiểu thuyết 1960), Trên mảnh đất này (tiểu thuyết 1962), Hàm Rồng (ký 1968).

11, Lâm Thị Mỹ Dạ (1949- ): các tập thơ: Trái tim sinh nở (1974), Bài thơ không năm tháng (1983), Đề tặng một giấc mơ (1998).

12, Nguyễn Duy (1948- ) (tức Nguyễn Duy Nhuệ): các tập thơ: Cát trắng (1973), Ánh trăng (1984), Mẹ và thơ (1987).

13, Thâm Tâm (1917-1950) (tức Nguyễn Tuấn Trình): Thơ Thâm Tâm.

14, Yến Lan (1916-1998) (tức Lâm Thanh Lang): các tập thơ: Những ngọn đèn (1957), Tôi đến tôi yêu (1965), Lẵng hoa hồng (1968).

15, Nguyễn Mỹ (1935-1971): Trận Quán Cao (ký 1954), Sắc cầu vồng (thơ 1980), Thơ Nguyễn Mỹ (thơ 1993).

16, Trần Nhuận Minh (1944- ): Nhà thơ hoa và cỏ (thơ 1993), Bản xô nát hoang dã (thơ 2003).

17, Y Phương (1948- ) (tức Hứa Vĩnh Sước): Tiếng hát tháng giêng (thơ 1987), Lới chúc (thơ 1991), Chín tháng (trường ca 2000).

18, Phan Thị Thanh Nhàn (1943- ): các tập thơ: Hương thầm (1973), Chân dung người chiến thắng (1977), Nghiêng về anh (1992).

19, Vũ Quần Phương (1940- ): các tập thơ: Hoa trong cây (1977), Những diều cùng đến (1983), Vết thời gian (1996).

20, Phạm Ngọc Cảnh (1934- ): các tập thơ: Đêm Quảng Trị (1972), Trăng sau rằm (1985), Lối vào phía bắc (1982), Nhặt lá (1995).

21, Thi Hoàng (1943- ) (tức Hoàng Văn Bộ): Thơ ba phần tư trái đất (thơ 1980), Nhịp sóng (thơ 1982), Gọi nhau qua vách núi (trường ca 1995), Bóng ai gió tạt (thơ 1998).

22, Định Hải (1937- ) (tức Nguyễn Biểu): các tập thơ: Những tục ngữ gặp nhau (1978), Bài ca trái đất (1983), Bao nhiêu điều lạ (1998).

23, Lê Văn Thảo (1939- ) (tức Dương Ngọc Huy): Một ngày và một đời (tiểu thuyết 1997), Cơn giông (tiểu thuyết 2002).

24, Vũ Thị Thường (1930- ): các tập truyện: Hai chị em (1965), Bông hoa súng (1967), Câu chuyện bắt đầu từ những đúa trẻ (1977).

25, Nguyễn Khắc Trường (1946- ): Thác rừng (truyện ngắn 1976), Miền đất mặt trới (truyện ngắn 1982), Mảnh đất lắm người nhiều ma (tiểu thuyết 1990).

26, Khuất Quang Thuỵ (1950- ): các tiểu thuyết: Trong cơn gió lốc (1985), Không phải đùa (1988), Góc tăm tối cuối cùng (1989).

27, Nguyễn Trí Huân (1947- ): các tiểu thuyết: Năm 1975 họ sống như thế đấy (1979), Chim én bay (1988).

28, Thanh Tịnh (1911-1988) (tức Trần Văn Ninh): Quê mẹ (truyện ngắn 1941), Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn 1943), Thơ ca (1973), Đi giữa mùa sen (thơ 1980).

29, Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937- ): Rất nhiều ánh lửa (ký 1979), Tuyển tập văn học (2002).

30, Vũ Hạnh (1926- ) (tức Nguyễn Đức Dũng): Bút máu (truyện ngắn 1958), Người Việt cao quý (truyện ngắn 1965), Đọc lại Truyện Kiều (1966), Lửa rừng (tiểu thuyết 1994).

31, Chu Lai (1946- ) (tức Chu Văn Lai): Ăn mày dĩ vãng (tiểu thuyết 1992), Phố (tiểu thuyết 1993).

32, Vũ Bằng (1914-1984) (tức Vũ Đăng Bằng): Thương nhớ mười hai (tuỳ bút 1971), Tuyển tập Vũ Bằng.

33, Y Điêng (1928- ) (tức Y Điêng Kpăhôp): Hơ Giang (tiểu thuyết 1978), Truyện bên bờ sông Hinh (tiểu thuyết 2001).

34, Trần Đăng (1921-1949) (Đặng Trần Thi): các tập truyện: Một lần tới thủ đô (1946), Truyện Phố Ràng (1949), Một cuộc chuẩn bị (1950).

35, Nam Hà (1935- ) (tức Nguyễn Anh Công): Đất miền đông (tiểu thuyết 1984), Trong vùng tam giác sắt ( tiểu thuyết 1996).

36, Chu Cẩm Phong (1941-1971) (tức Trần Tiến): Mặt biển mặt trận (truyện kí 1968), Rét tháng giêng (truyện kí 1975), Nhật kí Chu Cẩm Phong (1994).

37, Vương Trọng (1943- ) (tức Vương Đình Trọng): Về thôi nàng Vọng Phu (thơ 1991), Đảo chìm (trường ca 1994), Mèo đi câu (thơ 1996), Ngoảnh lại (thơ 2001).

38, Minh Huệ (1927-2003) (tức Nguyễn Đức Thái): các tập thơ: Tiếng hát trên quê hương (1959), Đất chiến hào (1970), Đêm nay Bác không ngủ (1985).

39, Xuân Hoàng (1925-2004) (tức Nguyễn Đức Hoàng): Từ tiếng võng làng Sen (trường ca 1963), Thơ miền Trung (1967), Hương đất biển (thơ 1971).

40, Nhị Ca (1926- ) (tức Chử Đức Kính): các tập lý luận phê bình: Từ cuộc đời vào tác phẩm (1972), Dọc đường văn học (1977), Gương mặt còn lại của Nguyễn Thi (1983).

41, Dương Thị Xuân Quý (1941-1969): Chỗ đứng (truyện ngắn 1968), Hoa rừng (truyện kí 1970).

42, Trung Trung Đỉnh (1949- ) (tức Phạm Trung Đỉnh): các tiểu thuyết: Ngược chiều cái chết (1989), Tiễn Biệt những ngày buồn (1990).

43, Hồ Dzếnh (1917-1991) (tức Hà Triệu Anh): Chân trời cũ (truyện ngắn 1942), Quê ngoại (thơ 1943), Hoa xuân đất Việt (thơ 1969), Tác phẩm chọn lọc (1988).

44, Trần Huyền Trân (1913-1989) (tức Trần Đình Kim): Sau ánh sáng (tiểu thuyết 1940), Bóng người trên gác binh (tiểu thuyết 1940), Rau tần (thơ 1986).

45, Xuân Đức (1947- ) (tức Nguyễn Xuân Đức): các tiểu thuyết: Cửa gió (1982), Người không mang họ (1984), Tượng đồng đen một chân (1988).

46, Võ Quảng (1920-2007) : Anh đom đóm (thơ 1970), Quê nội (truyện 1973), Ngày hội của trâu xe (truyện 2000).

47, Trần Mai Ninh (1917-1947) (tức Nguyễn Thường Khanh): Tuyển tập thơ văn Trần Mai Ninh (1980).

48, Nguyễn Khắc Viện (1913-1997) : Tập sách "Việt Nam, một thiên lịch sử" và nhiều công trình cống hiến lớn lao cho dân tộc.

  1. ^ Thanh Giang (TTXVN/Vietnam+) (9 tháng 1 năm 2011). “Nhạc sỹ Văn An, tác giả ca khúc "Lá cờ Đảng" qua đời”. VietnamPlus, TTXVN. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2011. Kiểm tra giá trị |url lưu trữ= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)