Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ tộc German”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Dời nap:Lenghe germàniche; sửa cách trình bày
n r2.6.4) (Bot: Sửa gd:Cànain Ghearmaineach
Dòng 83: Dòng 83:
[[fy:Germaanske talen]]
[[fy:Germaanske talen]]
[[fur:Lenghis gjermanichis]]
[[fur:Lenghis gjermanichis]]
[[gd:Cànanan Gearmailteach]]
[[gd:Cànain Ghearmaineach]]
[[gl:Linguas xermánicas]]
[[gl:Linguas xermánicas]]
[[gan:日耳曼語族]]
[[gan:日耳曼語族]]

Phiên bản lúc 09:50, ngày 2 tháng 9 năm 2011

Giéc-manh
Khu vựcBắc, Tây và Trung Châu Âu, Mỹ Ănglê, Châu Đại Dương, nam châu Phi
Tổng số người nóiBản địa: ~560 triệu
Tổng cộng: ~2 tỷ[1]
Phân loạiẤn-Âu
  • Giéc-manh
Phân nhánh
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2639-5gem
Linguasphere52- (phylozone)
  Các quốc gia coi ngôn ngữ German là ngôn ngữ mẹ đẻ của phần lớn dân số
  Những nước mà ngôn ngữ German là một ngôn ngữ quan trọng nhưng không phải ngôn ngữ chính

Nhóm ngôn ngữ German (tiếng Việt phiên âm là Giéc-manh) là một nhóm ngôn ngữ chính của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu. Nhóm này bao gồm các tiếng của các tộc người German sử dụng (các dân tộc này sống ở vùng biên giới đông bắc Đế quốc La Mã xưa).

Nhóm này bao gồm vào khoảng 60 ngôn ngữ và được chia ra làm 3 nhánh:

  1. Nhánh phía Bắc: bao gồm các ngôn ngữ vùng Scandinavia tại Bắc Âu như tiếng Đan Mạch, tiếng Na Uy, tiếng Thụy Điển, tiếng Icelandtiếng Faroe
  2. Nhánh phía Đông: một nhánh rất nhỏ chỉ có tiếng Gothic (tử ngữ, xưa được các người Goth nói) (nay là khu vực Ukraina)
  3. Nhánh phía Tây: đây là phân nhóm quan trọng nhất hiện nay của nhóm ngôn ngữ German, nếu không muốn nói là của toàn hệ Ấn-Âu, vì nó bao gồm tiếng Anhtiếng Đức. Nhánh này được chia ra làm 4 tiểu nhóm sau đây:

Sơ đồ của Nhóm ngôn ngữ German

Nhóm ngôn ngữ German (thuộc Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu)

Tham khảo