Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thái độ văn minh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 76: Dòng 76:


===Xoá bỏ những bình luận thiếu văn minh===
===Xoá bỏ những bình luận thiếu văn minh===
*Đục bỏ những lời lẽ công kích hoặc thay thế chúng bằng những từ ngữ ôn hoà trong trang thảo luận (''điều này giống như tranh luận hoặc phục chế từ ngữ của người khác'')
*Strike offensive words or replace them with milder ones on talk pages (''this is often seen as controversial, as is refactoring other people's words'')
*Đục bỏ những lời chỉ trong trang thảo luận (''chúng vẫn còn tồn tại trong trang lịch sử, ai cũng có thể tìm thấy hoặc tham khảo sau này'')
*Remove offensive comments on talk pages (''since they remain in the page history, anyone can find them again or refer to them later on'')
*Che phủ nội dung xấu bằng '''mã &bot=1''', như vậy bài viết phá rối sẽ bị tàng hình trong mục '''Thay đổi gần đây ('''''Cũng có thể làm như vậy đối với ip của các thành viên, buộc phải yêu cầu trợ giúp kỹ thuật khi người dùng đó đăng nhập)
*Revert an edit with &bot=1, so that the edit made by the offender appears invisible in Recent Changes (''do-able on ip contributions, requires technical help for logged-in user'')
*Hủy bỏ (toàn bộ và vĩnh viễn) một phiên bản soạn thảo tạo bởi kẻ gây rối (''yêu cầu trợ giúp kỹ thuật'')
*Delete (entirely and permanently) an edit made by the offender (''requires technical help'')
*Hủy bỏ vĩnh viễn chỉ tích gây rối khỏi danh sách điện thư (''yêu cầu trợ giúp kỹ thuật'')
*Permanently delete an offensive comment made on the mailing lists (''requires technical help'')
*Thay thế lời bình gay gắt bằng phiên bản có lời lẽ ôn hoà hơn của một người khác (''yêu cầu trợ giúp kỹ thuật'')
*Replace a comment made in an edit summary by another less offensive comment (''requires technical help'')


== Giữ sự văn minh trong quá trình hoà giải ==
== Giữ sự văn minh trong quá trình hoà giải ==

Phiên bản lúc 10:04, ngày 27 tháng 8 năm 2005

Đây là một phần trong Wikipedia:Quy định và hướng dẫn

Văn minh là một quy tắc ứng xử trên Wikipedia. Thiếu văn minh ở đây được định nghĩa là hành vi tạo ra một bầu không khí thiếu tôn trọng nhau, thù hằn, mâu thuẫncăng thẳng, quy định về văn minh yêu cầu các mọi người phải cư xử với nhau theo đúng phép văn minh.

Cộng đồng Wikipedia chúng ta qua thông lệ đã hình thành nên một hệ thống không chính thức các nguyên tắc cơ bản — nguyên tắc đầu tiên là thái độ trung lập. Nguyên tắc thứ hai đòi hỏi một mức độ văn minh nhất định đối với người khác. Ngay cả khi "văn minh" chỉ là một quy tắc không chính thức, nó vẫn là cách thức phù hợp để phân biệt những ứng xử chấp nhận được với những ứng xử không chấp nhận được. Chúng ta không thể đòi hỏi con người phải quý mến, đề cao, nghe theo, hay thậm chí tôn trọng lẫn nhau. Song chúng ta vẫn có quyền yêu cầu sự văn minh với chính mình.

Vấn đề

Wikipedia một cách tổng quát thì không đòi hỏi sự nhã nhặn đặc biệt của các cộng tác viên. Nhưng ảnh hưởng sẽ tác động trực tiếp vào cộng đồng độc giả của Wikipedia. Bằng cách làm tổn thương cộng đồng, phẩm chất của bài viết có thể nào được cho là đạt hiệu quả hay không. Điểu đó chỉ tạo nên một cái vòng bất lịch sự lẩn quẩn giống như con rắn cắn vào cái đuôi của chính nó, và trong nhiều trường hợp sự xung đột của vài cộng tác viên bị vượt ra khỏi khuôn khổ của một bài viết rồi lan sang những bài viết khác và có thể sang cả những cộng tác viên khác.

Ví dụ

Những ví dụ nhỏ đó là đóng góp vào môi trường một cách bất lịch sự:

  • dùng từ ngữ khiếm nhã
  • lên giọng kẻ cả khi phê bình việc soạn thảo (đại loại như "sửa mớ chính tả luộm thuộm này", "dẹp bỏ ba cái chuyện tào lao này")
  • hạ bệ cộng tác viên chỉ vì kỹ năng ngôn ngữ hoặc cách dùng từ
  • xét nét lỗi phải: như thế này – như thế kia

Những ví dụ trầm trọng hơn gồn có:

  • công kích người khác
    • bôi nhọ đặc trưng sắc tộc, chủng tộc, và tín ngưỡng
    • báng bổ trực tiếp vào một cộng tác viên khác
  • dối trá
  • bôi xoá các trang cá nhân của người sử dụng
  • hô hào tẩy chay và cấm đoán
  • khởi sự bình phẩm: "Đừng làm ra vẻ ông này, nhưng..."

Bất lịch sự xảy ra với những ví dụ khi bạn lặng lẽ tạo một trang mới, rồi khi có bạn đọc khác trò chuyện với bạn, Hình như ông đang viết một trang vô nghĩa, sao ông không đánh vần đi?.
"Bàn phím chiến" xảy ra khi bạn trả miếng, Lo chuyện của ông đi.

Ứng xử giữa các thành viên Wikipedia theo kiểu chỉ đạo người khác, gây rối mọi người ở những nội dung quan trọng hơn, và làm suy yếu toàn thể cộng đồng.

Khi nào và tại sao lại có những hành vi thiếu văn minh?

  • Khi viết bài về chiến tranh, người ta có nhiều ý kiến khác nhau, hoặc khi có mối xung đột vượt quá giới hạn cho phép
  • Khi cộng đồng phát triển rộng lớn hơn. Từng cộng tác viên không còn nhận biết tất cả mọi người và không thể hiểu được tầm quan trọng của mỗi phân đoạn của một dự án – cho nên họ không bận tâm những mối tương quan khác có tồn tại hay không. Tai tiếng không kể xiết so với những cộng đồng nhỏ hơn.
  • Đôi khi, cũng có những kẻ vô lễ nhảy vào dự án.

Phần lớn những lần những vậy, buông lời lăng mạ sẽ giống như "dầu đổ vào lửa" trong một cuộc xung đột kéo dài. Cần phải có cách chấm dứt cuộc cải vả. Thông thường kẻ lỡ lời sẽ thấy hối tiếc về sau vì những lời lẽ như thế. Điều này là lý do tuyệt vời để rút lời (hoặc đục bỏ đi) (or refactor) những từ ngữ ấy.

Những trường hợp khác, kẻ vi phạm thực hiện điều đó với mục đích: phá rối "đối thủ" bằng "tờ rơi", hoặc chỉ đơn giản đưa đẩy họ bỏ rơi bài viết hoặc dự án, hoặc xô đẩy họ rơi vào cạm bẩy đánh mất phép lịch sự, cuối cùng là bị tẩy chay hoẳc bị cấm chỉ. Trong những trường hợp như vậy, kẻ vi phạm sẽ không tỏ ý hối tiếc hoặc mở lời xin lỗi.

Điều này lưu ý rằng những người soạn bài nên cân nhắc sao cho đừng xô đẩy người khác vào điểm bất lịch sự, kiểu như không cần bàn cãi vì họ tự đoạn giao.

Tại sao lại không nên?

  • Bởi vì nó làm người ta không vui, đưa đến sự nản lòng và bỏ ra đi
  • Bởi vì nó làm người ta giận dữ, đưa đến sự bất hợp tác (non-constructive) hoặc trở nên bất lịch sự, hoặc thành ra hồ đồ
  • Bởi vì người ta mất niềm tin, đưa đến sự suy giảm năng lực để giải quyết xung đột lúc đó -- hoặc lúc khác

Đề nghị chung

Tránh những hành vi thiếu văn minh trong Wikipedia

  • Ngăn những cuộc "bàn phím chiến" do mâu thuẫn chỉ đơn thuần của những cá nhân (bằng cách buộc phải viết theo yêu cầu của đề án hoặc của cộng đồng)
  • Hạn chế truy cập Wikipedia cho những người chỉ thuần công kích (thui chột tính cởi mở)
  • Buộc trì hoãn giữa các bên để có họ thời gian bình tâm và tránh nâng cao một mối xung đột(các trang bảo vệ, hoặc tạm khóa những soạn giả đang cơn xung đột)
  • Dùng phản hồi tích cực (khen ngợi những soạn giả không phản ứng bất lịch sự)
  • Dùng phản hồi tiêu cực (đề nghị một soạn giả nếu không muốn giải quyết mâu thuẫn thì nên chia tay với Wikipedia hoặc đơn giản chấp nhận người đó rút lui – dù người đó đã có hoặc không vấp phạm hoặc làm cớ vấp phạm cho người khác – theo trình tự làm giảm thiểu mâu thuẫn)
  • Áp dụng xả sức ép (tránh bất mãn với từng khiếm lỗi hoặc bất nhã xảy ra)
  • Giải quyết nguyên nhân mâu thuẫn giữa kẻ vi phạm với những soạn giả khác hoặc trong cộng đồng -- hoặc tìm cách dàn xếp.
  • Khóa chặt những người dùng nào đã soạn ra các trang gây bất lịch sự.
  • Tạo ra và thi hành những thông lệ mới -- dựa trên cách dùng từ nào đó – như vậy có thể khóa tạm hoặc đình chỉ tạm thời soạn giả nào vấp vào thông lệ đó nhiều hơn số lần đã qui định.
  • Yêu cầu dùng tên đã đăng nhập để buộc các soạn giả nhận lấy trách nhiệm về hành vi của họ (mặc dù điều này nói chung không phải là những gì đáng mong đợi trong Wikipedia)
  • Lọc các điện thư của kẻ vi phạm, hoặc điện thư dựa vào một số từ khóa và loại bỏ các điện thư đó để liệt vào danh sách điện thư vi phạm (hoặc Wikipedia:Liệt thư).
  • Đi đến một quyết định rằng: bất lịch sự và khiếm nhã là điều không thể tránh đượng trong một dự án, và chấp nhận chúng tồn tại.

Hạn chế ảnh hưởng

  • Cân bằng từng câu chỉ trích bất nhã bằng cách cung cấp một cách phê bình nhẹ nhàng và mang tính xây dựng
  • Không bao giờ trả lời mọi lời công kích sỉ nhục. Quên nó đi. Tha thứ cho kẻ nào đã viết ra. Không bao giờ chạy đua xung đột (với kẻ tiểu nhân).
  • Phớt lờ sự khiếm nhã. Hoạt động như thể kẻ phá rối không hề tồn tại. Dựng một "bức tường" giữa kẻ phá rối và cộng đồng.
  • Che phủ bài viết bằng cách dùng “mã vô hình” (&bot=1) đục bỏ bớt để giảm tác động của các lời lẽ xấu và đưa chúng vào phầm tóm tắt soạn thảo (hộp góp ý)
  • Đi đến một quyết định rằng: bất lịch sự và khiếm nhã là điều không thể tránh đượng trong một dự án, và chấp nhận chúng tồn tại.

Xoá bỏ những bình luận thiếu văn minh

  • Đục bỏ những lời lẽ công kích hoặc thay thế chúng bằng những từ ngữ ôn hoà trong trang thảo luận (điều này giống như tranh luận hoặc phục chế từ ngữ của người khác)
  • Đục bỏ những lời chỉ trong trang thảo luận (chúng vẫn còn tồn tại trong trang lịch sử, ai cũng có thể tìm thấy hoặc tham khảo sau này)
  • Che phủ nội dung xấu bằng mã &bot=1, như vậy bài viết phá rối sẽ bị tàng hình trong mục Thay đổi gần đây (Cũng có thể làm như vậy đối với ip của các thành viên, buộc phải yêu cầu trợ giúp kỹ thuật khi người dùng đó đăng nhập)
  • Hủy bỏ (toàn bộ và vĩnh viễn) một phiên bản soạn thảo tạo bởi kẻ gây rối (yêu cầu trợ giúp kỹ thuật)
  • Hủy bỏ vĩnh viễn chỉ tích gây rối khỏi danh sách điện thư (yêu cầu trợ giúp kỹ thuật)
  • Thay thế lời bình gay gắt bằng phiên bản có lời lẽ ôn hoà hơn của một người khác (yêu cầu trợ giúp kỹ thuật)

Giữ sự văn minh trong quá trình hoà giải

Parties sometimes attempt to negotiate an agreement while one party is not ready to negotiate. For example, if the source of the conflict is a specific point in an article, dispute resolution may be impaired if discussion is still clouded by an uncivil exchange between both parties. It is best to clear up that issue as soon as possible, so disputants can regain their balance and clarity when editing.

Nhiều người đôi khi cố đi đến một thỏa hiệp trong khi có những người thì không. Ví như, một chủ đề nào đó gây ra tranh cãi dispute resolution gây ra đám mây u ám bởi những lời lẽ có thể làm tổn thương nhau của cả các phía. Cách tốt nhất là người quản trị ngăn lại càng sớm càng tốt để những người tranh luận tìm lại sự quân bình của chính họ.

Giải thích hành vi thiếu văn minh

Some editors are badly shaken by uncivil words directed towards them, and can't focus on the source of the conflict itself. It may help to point out to them why unpleasant words were used, and acknowledge that while incivility is wrong, the ideas behind the comment may be valid.

Nhiều người bị sốc bởi những từ ngữ khiếm nhã đối với họ và không thể tập trung vào phân định việc đúng sai cho chính mình. Tốt hơn hết là chỉ ra cho họ những từ ngữ không nên dùng, ghi nhận và trân trọng những đóng góp có ích của họ.

The offended person may realize that the words were not always meant literally, and could decide to forgive and forget them.

Người hiếu chiến có thể nhận ra từ ngữ mà họ dùng không phải lúc nào cũng văn hóa và có thể quyết định từ bỏ và quên chúng trong thời gian ngắn sau đó.

It can be helpful to point out at breaches of civility even when done on purpose to hurt, as it might help the disputant to refocus on the issue (controversial).

Diễn đạt lại những lời bình gây tranh luận

During the mediation process, a third neutral party is in contact with both disputants, ensuring communication between them. The role of the mediator is to promote reasonable discussion between the two disputants. Therefore is is helpful to remove incivility voiced by User A, in rephrasing comments to User B.

For example, if User A and User B are flaming each other by e-mail through a mediator, it might be best if the intermediary turns "I refuse to allow Neo-Nazi apologetics to infest the Wikipedia" to "User A is concerned that you may be giving too much prominence to a certain view."

Diễn đạt lại những tranh cãi xảy ra trước và trong quá trình hoà giải

At the end of the mediation process, the mediator may suggest that the disputants agree to remove uncivil comments that have remained on user and article talk pages. The editors might agree to delete a page created specifically to abuse or flame the one another, and/or to remove all flaming content not relevant to the article discussion, and/or to refactor a discussion. This may allow disputants to forgive and forget offenses more quickly.

Similarly, the disputants might agree to apologize to each other.

Hành động xin lỗi

Mediation regularly involves disputes in which one party feels injured by the other. The apology is an act that is neither about problem-solving and negotiation, nor is it about arbitration. Rather, it is a form of ritual exchange between both parties, where words are said that allow reconciliation. In transformative mediation, the apology represents an opportunity for acknowledgement that may transform relations.

For some people, it may be crucial to receive an apology from those who have offended them. For this reason, a sincere apology is often the key to the resolution of a conflict: an apology is a symbol of forgiveness. An apology is very much recommended when one person's perceived incivility has offended another.

See also: Wikipedia:Wikiquette

Liên kết ngoài