Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khái niệm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: ( → ( (4), ) → ) (3), : → : (2), đc → được using AWB
→‎Khái niệm (triết học): Ẩn danh không cần đang nhập
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 42: Dòng 42:
[[Thể loại:Tư duy]]
[[Thể loại:Tư duy]]
[[Thể loại:Khoa học nhận thức]]
[[Thể loại:Khoa học nhận thức]]
[[Thể loại:Khái niệm]]
[[Thể loại:ấn danh (không cần đăng nhập)
[[Thể loại:Ngữ nghĩa học]]
[[Thể loại:Ngữ nghĩa học]]
[[Thể loại:Quan niệm trong siêu hình học]]
[[Thể loại:Quan niệm trong siêu hình học]]

Phiên bản lúc 05:24, ngày 3 tháng 3 năm 2019

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan. Khái Niệm: Theo cách mô tả hiểu của xã hội cổ xưa khi mới được hình thành nó có hàm ý rất đơn giản để hiểu và có 1 sức mạnh khẳng định nhất định. Xã hội cổ xưa khi chưa phát triển nhiều và đa dạng hoá phong phú các ý nghĩa của ngôn từ thì Khái Niệm có thể hiểu là " 1 động từ miêu tả + 1 trạng thái tính chất + được công nhận và chấp thuận hiểu của xã hội" Vd: nói tới Khái Niệm về miêu tả 1 bông hoa => hiểu sẽ là tìm kiếm chi tiết về bông hoa (động từ) + nhìn nó rồi cảm nhận nó ra sao (tính từ) + miêu tả nó bằng cảm xúc (trạng từ) => biến nó thành được chấp nhận (Danh Từ) => Tôi đã mua được bó hoa Hải Đường rất đẹp ở nơi này

Khái niệm (triết học)

Immanuel Kant đã chia các khái niệm ra thành: khái niệm aprioric (sản phẩm của trí tuệ) và khái niệm aposterioric (được tạo ra từ quá trình trừu tượng hóa kết quả thực nghiệm).

Khái niệm (tâm lý học)

Việc tạo ra một khái niệm là một chức năng cơ bản của sự cảm nhận và suy nghĩ. Các khái niệm cho phép ta hệ thống hóa hiểu biết của ta về thế giới.

Hai dạng khái niệm cơ bản:

  1. Khái niệm cổ điển (dập khuôn, mang tính Aristoteles) – với các giới hạn rõ rệt, dựa vào các định nghĩa chính xác, có mang các điều kiện cần và đủ, để đối tượng cho trước có thể được coi như là một đại diện xứng đáng trong một thể loại cho trước;
  2. Khái niệm tự nhiên (mờ, nhòe) – thay vì dựa vào các định nghĩa và các điều kiện cần và đủ, thì lại dựa vào sự đồng dạng so với những đối tượng tiêu bản đã được lưu lại trong trí nhớ.

Thuộc tính của Khái niệm

Một khái niệm có hai thuộc tính là ngoại hàm (hay ngoại trương hay ngoại diên) và nội hàm.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

[[Thể loại:ấn danh (không cần đăng nhập)