Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Leucémie”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → (8) using AWB
n →‎top: replaced: → (4) using AWB
Dòng 2: Dòng 2:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
{{DiseaseDisorder infobox |
{{DiseaseDisorder infobox |
Name = Ung thư bạch cầu |
Name = Ung thư bạch cầu |
ICD10 = {{ICD10|C|91||c|81}}-{{ICD10|C|95||c|81}} |
ICD10 = {{ICD10|C|91||c|81}}-{{ICD10|C|95||c|81}} |
ICD9 = {{ICD9|208.9}} |
ICD9 = {{ICD9|208.9}} |
ICDO = 9800-9940 |
ICDO = 9800-9940 |
Image = |
Image = |
Caption = |
Caption = |
OMIM = |
OMIM = |
MedlinePlus = |
MedlinePlus = |
eMedicineSubj = |
eMedicineSubj = |

Phiên bản lúc 07:15, ngày 18 tháng 3 năm 2019

Ung thư bạch cầu
Chuyên khoahuyết học
ICD-10C91-C95
ICD-9-CM208.9
ICD-O9800-9940
DiseasesDB7431

Ung thư bạch cầu hay còn có tên gọi ngắn gọn là bệnh ung thư máu hay bệnh bạch cầu, thuộc loại ung thư ác tính. Căn bệnh này là hiện tượng khi bạch cầu trong cơ thể người bệnh tăng đột biến. Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định nhưng có thể là do các tác động của môi trường như ô nhiễm hóa học hay nhiễm chất phóng xạ hoặc cũng có thể là do di truyền. Bạch cầu trong cơ thể vốn đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nên chúng cũng khá "hung dữ", đặc biệt khi loại tế bào này bị tăng số lượng một cách đột biến sẽ làm chúng thiếu "thức ăn" và có hiện tượng ăn hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần dần, vì vậy người bệnh sẽ có dấu hiệu bị thiếu máu dẫn đến chết. Đây cũng là căn bệnh ung thư duy nhất không tạo ra u (ung bướu). Hiện nay căn bệnh này đã có một số biện pháp điều trị nhưng hiệu quả không cao. Người dân ở các vùng nhiễm phóng xạ thường có tỉ lệ bị bệnh này rất cao (như 2 thành phố HiroshimaNagasaki sau thời Chiến tranh Thế giới thứ haiNhật).

Gần đây có một số nghiên cứu kết luận rằng, bệnh ung thư bạch cầu hay bạch cầu cấp đều không qua yếu tố di truyền [cần dẫn nguồn]

Triệu chứng

Khi dạng bạch cầu ung thư phát triển nhanh trong tủy làm đau nhức, đồng thời chiếm chỗ và làm giảm sự phát triển những tế bào máu bình thường khác.

Bệnh nhân có thể có những chứng sau:

  • do sức công phá trong tủy: sốt, cảm lạnh, đau đầu, khớp.
  • do thiếu hồng cầu: mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhạt.
  • do bạch cầu không bình thường: hay bị nhiễm trùng.
  • do giảm khả năng làm đông máu: chảy máu nướu răng, dễ bầm.
  • biếng ăn, sút ký.
  • Nếu bệnh nhân là nữ thì sẽ có hiện tượng ra mồ hôi về ban đêm.

Điều trị

Hiện tại các phương pháp điều trị bệnh ung thư máu chủ yếu vẫn là thay tủy xương của người bệnh với tủy xương của một người hiến có tủy xương phù hợp (thích hợp nhất là người có chung huyết thống với người bệnh) để thay thế phần tủy xương đã bị hư hỏng và kích thích sinh ra hồng cầu cũng như kìm hãm sự gia tăng đột biến của bạch cầu. Tuy nhiên, dù có điều trị bằng phương pháp nào thì khả năng thành công cũng rất thấp, chỉ khoảng 10% và dù cho có thành công thì khả năng bệnh tái phát cũng rất lớn (khoảng từ 3 đến 5 năm)

Hiện nay ngoài cách ghép tủy (cuống rốn, cấy tế bào gốc....) còn có thể dùng hóa trị liệu, cho tới nay cách dùng hóa trị vẫn có triển vọng rất tốt cho các bệnh nhân. Ngoài ra đối với dòng Lympho còn có thể xạ trị màng não, ngăn ngừa tế bào phát triển lên não. Đối với những bệnh nhân có quá trình điều trị bệnh tốt, sức đề kháng tốt, thích nghi với môi trường tốt và nằm trong khoảng thời gian điều trị từ 3-5 năm có thể bình phục hoàn toàn. [cần dẫn nguồn]

Phân loại

Lymphoid leukemia Myeloid leukemia Monocytic leukemia
  • lymphatic
  • lymphoblastic
  • lymphocytic
  • lymphogenous
  • granulocytic
  • myeloblastic
  • myelocytic
  • myelogenous
  • myelomonocytic
  • myelosclerotic
  • myelosis
  • histiocytic
  • monoblastic
  • monocytoid

Liên kết ngoài