Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng tọa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11: Dòng 11:
#Chỉ cho [[Thượng tọa bộ|Thượng toạ bộ]].
#Chỉ cho [[Thượng tọa bộ|Thượng toạ bộ]].


Trong [[tiếng Anh]], Thượng tọa có thể viết là ''Venerable'', tuy nhiên ''Venerable'' lại có vài nghĩa khác, có thể dùng trong [[Công giáo]].
Trong [[tiếng Anh]], Thượng tọa là ''The Most'' ''Venerable''.


==Tại Việt Nam hiện nay==
==Tại Việt Nam hiện nay==

Phiên bản lúc 02:50, ngày 25 tháng 3 năm 2019

Thượng tọa (chữ Hán: 上座) là một danh hiệu chỉ các vị Tăng sĩ Phật giáo, là một người đã thọ Tỳ kheo giới, nên còn gọi là chung là Tỳ kheo.

  1. Chỉ một người cao tuổi đã đạt bốn tiêu chuẩn sau:
    1. Đức hạnh cao.
    2. Nắm vững tất cả giáo lý căn bản của Phật pháp.
    3. Nắm vững các phép Thiền định.
    4. Người đã diệt các lậu hoặc (sa. āsrava), Phiền não (sa. kleśa) và đạt Giải thoát (sa. vimokṣa).

Danh hiệu Thượng toạ được dùng sau này không hẳn là theo tất cả các tiêu chuẩn trên, thường chỉ để dùng cho các Tỉ-khâu có danh tiếng, cao tuổi hạ (Hoà thượng).

  1. Trong Thiền tông, là danh hiệu kính cẩn để gọi thầy của mình.
  2. Chỉ cho Thượng toạ bộ.

Trong tiếng Anh, Thượng tọa là The Most Venerable.

Tại Việt Nam hiện nay

Theo Hiến chương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam quy định, danh hiệu Thượng tọa dành cho các vị Tăng sĩ có tuổi đạo từ 25 trở lên tính theo hạ lạp, tuổi đời từ 45 trở lên. Khi đủ tuổi đạo 40 năm có thể được danh hiệu Hòa thượng.

Tham khảo

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.

Liên kết ngoài