Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bánh may mắn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Linhbach (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: “Bánh may mắn là một loại bánh quy giòn thường được làm từ bột mì, đường, vani, dầu với một "sự may mắn" được cuộn ở b…”
 
Linhbach (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Bánh may mắn là một loại bánh quy giòn thường được làm từ bột mì, đường, vani, dầu với một "sự may mắn" được cuộn ở bên trong. Sự "may mắn" mà một mẩu giấy với những câu châm ngôn quen thuộc hoặc một lời dự báo. Thông điệp bên trong cũng thể bao gồm những thành ngữ Trung Hoa được chuyển ngữ hay một danh sách các con số may mắn được sử dụng trong các trò chơi sổ xố, trên thực tế, một vài trong số đó đã trở thành người chiến thắng.
Bánh may mắn (Fortune cookie) là một loại bánh quy giòn, hình bán nguyệt bẻ gập ở giữa, thường được làm từ bột mì, đường, vani, dầu bên trong một tờ giấy nhỏ in một thông điệp "bạn một người thông minh" hay một câu danh ngôn như "ở hiền gặp lành" hoặc một dãy các con số đã người dùng để mua số trúng xổ số.


Bánh may mắn thường được dùng như một món tráng miệng trong các nhà hàng Trung Hoa tại Hoa Kỳ và một số nước khác, nhưng vắng mặt ở Trung Quốc. Xuất xứ chính xác của bánh may mắn không rõ ràng, mặc dù nhóm người nhập cư tại Califonia tuyên bố đã phổ biến rộng rãi trong những năm đầu thế kỷ 20, dựa trên công thức một loại bánh quy giòn truyền thống của Nhật Bản. Bánh may mắn được tổng kết là "có xuất xứ từ Nhật Bản, phổ biến ở Trung Quốc, nhưng cuối cùng... được tiêu thụ ở Mỹ".
Bánh may mắn thường được dùng như một món tráng miệng trong các nhà hàng Trung Hoa tại Hoa Kỳ và một số nước khác, nhưng vắng mặt ở Trung Quốc. Xuất xứ chính xác của bánh may mắn không rõ ràng, mặc dù nhóm người nhập cư tại Califonia tuyên bố đã phổ biến rộng rãi trong những năm đầu thế kỷ 20, dựa trên công thức một loại bánh quy giòn truyền thống của Nhật Bản. Bánh may mắn được tổng kết là "có xuất xứ từ Nhật Bản, phổ biến ở Trung Quốc, nhưng cuối cùng... được tiêu thụ ở Mỹ".

== Nguồn gốc ==
Giả thuyết thứ nhất, người Trung Hoa cho rằng bánh may mắn xuất phát từ Trung Quốc, họ kể rằng vào thế kỷ thứ 13 & 14, khi vị hoàng đế khai quốc nhà Minh Chu Nguyên Chương liên kết với các đội quân trong cuộc chiến tranh chống lại nhà Nguyên (Mông Cổ), đã bỏ những "tín hiệu" vào bánh nướng, một hình thức truyền tin kín đáo. Nghĩa là việc bỏ một mảnh giấy vào chiếc bánh là câu chuyện năm xưa do tổ tiên người Trung Hoa nghĩ ra.

Từ đó, trong những dịp lễ tết đặc biệt, người Trung Hoa cũng bỏ những lời chúc tụng vào bánh trái. Tục lệ này theo chân những di dân Trung Hoa đầu tiên đến Hoa Kỳ để làm đường rầy xe lửa, những người dân công có tên là the “Chinese 49’ers” của đầu thế kỷ thứ 19. Không có bánh nướng, những di dân kia đã chế ra bánh ngọt, cũng có những mảnh giấy bên trong.

Giả thuyết thứ hai cũng do người Trung Hoa chế biến. Họ nói rằng ông David Jung, chủ nhân của xưởng the Hong Kong Noodle Company tại Los Angeles đã biến chế chiếc bánh may mắn đầu tiên năm 1918. Thấy những người nghèo đói quanh quẩn trước xưởng nhà, ông Jung kia chế ra những chiếc bánh gói bên trong là nhưng câu nói an ủi do một mục sư nhánh Presbyterian viết hộ, rồi đem cho những người nghèo đói kia; nghĩa là vừa đỡ đói bụng vừa đỡ đói lòng.

Người Nhật Bản lại bảo rằng bánh may mắn do một người Hoa Kỳ gốc Nhật biến chế: Ông Makoto Hagiwara, một nhân công tại Japanese Tea Garden trong công viên Golden Gate ở San Francisco. Ông Hagiwara bị đuổi việc một cách bất công, sau đó được vị thị trưởng tân nhiệm thu nhận trở lại. Để tỏ lòng tri ân bạn bè, những người đã giúp đỡ và an ủi lúc thất thế, ông Hagiwara chế ra chiếc bánh và bỏ vào một miếng giấy để chữ “cám ơn” bên trong rồi đem biếu bạn bè (năm 1914). Chiếc bánh may mắn Hagiwara được đem trưng bày trong cuộc triển lãm the Panaman-Pacific Exhibition, trong Hội Chợ Thế Giới tại San Francisco năm 1915.

Phiên bản lúc 05:43, ngày 9 tháng 11 năm 2011

Bánh may mắn (Fortune cookie) là một loại bánh quy giòn, hình bán nguyệt bẻ gập ở giữa, thường được làm từ bột mì, đường, vani, dầu bên trong có một tờ giấy nhỏ in một thông điệp "bạn là một người thông minh" hay một câu danh ngôn như "ở hiền gặp lành" hoặc một dãy các con số mà đã có người dùng để mua vé số và trúng xổ số.

Bánh may mắn thường được dùng như một món tráng miệng trong các nhà hàng Trung Hoa tại Hoa Kỳ và một số nước khác, nhưng vắng mặt ở Trung Quốc. Xuất xứ chính xác của bánh may mắn không rõ ràng, mặc dù nhóm người nhập cư tại Califonia tuyên bố đã phổ biến rộng rãi trong những năm đầu thế kỷ 20, dựa trên công thức một loại bánh quy giòn truyền thống của Nhật Bản. Bánh may mắn được tổng kết là "có xuất xứ từ Nhật Bản, phổ biến ở Trung Quốc, nhưng cuối cùng... được tiêu thụ ở Mỹ".

Nguồn gốc

Giả thuyết thứ nhất, người Trung Hoa cho rằng bánh may mắn xuất phát từ Trung Quốc, họ kể rằng vào thế kỷ thứ 13 & 14, khi vị hoàng đế khai quốc nhà Minh Chu Nguyên Chương liên kết với các đội quân trong cuộc chiến tranh chống lại nhà Nguyên (Mông Cổ), đã bỏ những "tín hiệu" vào bánh nướng, một hình thức truyền tin kín đáo. Nghĩa là việc bỏ một mảnh giấy vào chiếc bánh là câu chuyện năm xưa do tổ tiên người Trung Hoa nghĩ ra.

Từ đó, trong những dịp lễ tết đặc biệt, người Trung Hoa cũng bỏ những lời chúc tụng vào bánh trái. Tục lệ này theo chân những di dân Trung Hoa đầu tiên đến Hoa Kỳ để làm đường rầy xe lửa, những người dân công có tên là the “Chinese 49’ers” của đầu thế kỷ thứ 19. Không có bánh nướng, những di dân kia đã chế ra bánh ngọt, cũng có những mảnh giấy bên trong.

Giả thuyết thứ hai cũng do người Trung Hoa chế biến. Họ nói rằng ông David Jung, chủ nhân của xưởng the Hong Kong Noodle Company tại Los Angeles đã biến chế chiếc bánh may mắn đầu tiên năm 1918. Thấy những người nghèo đói quanh quẩn trước xưởng nhà, ông Jung kia chế ra những chiếc bánh gói bên trong là nhưng câu nói an ủi do một mục sư nhánh Presbyterian viết hộ, rồi đem cho những người nghèo đói kia; nghĩa là vừa đỡ đói bụng vừa đỡ đói lòng.

Người Nhật Bản lại bảo rằng bánh may mắn do một người Hoa Kỳ gốc Nhật biến chế: Ông Makoto Hagiwara, một nhân công tại Japanese Tea Garden trong công viên Golden Gate ở San Francisco. Ông Hagiwara bị đuổi việc một cách bất công, sau đó được vị thị trưởng tân nhiệm thu nhận trở lại. Để tỏ lòng tri ân bạn bè, những người đã giúp đỡ và an ủi lúc thất thế, ông Hagiwara chế ra chiếc bánh và bỏ vào một miếng giấy để chữ “cám ơn” bên trong rồi đem biếu bạn bè (năm 1914). Chiếc bánh may mắn Hagiwara được đem trưng bày trong cuộc triển lãm the Panaman-Pacific Exhibition, trong Hội Chợ Thế Giới tại San Francisco năm 1915.