Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ Lệnh Hòa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Lịch sử Nhật Bản}}
{{Lịch sử Nhật Bản}}


{{Nihongo|'''Reiwa'''|令和||hanviet=Lệnh Hòa|kyu=|hg=|kk=|}} sẽ là [[Niên hiệu Nhật Bản|niên hiệu]] tiếp theo ở [[Nhật Bản]].<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=mX-FPTnBIS4 新元号は「令和」(れいわ) 菅官房長官が発表(19/04/01)]</ref><ref>[https://www.youtube.com/watch?v=-Cq-jxFh7l8 新元号は「令和」 菅官房長官が発表(2019年4月1日)]</ref> Thời kỳ Lệnh Hòa sẽ bắt đầu từ ngày [[1 tháng 5]] năm [[2019]], một ngày sau khi [[Akihito|Thiên hoàng Bình Thành]] thoái vị Ngai Hoa Cúc, được đánh dấu bằng sự kiện [[Hoàng thái tử Naruhito|Narihito]] đăng cơ ngôi vị thiên hoàng thứ 126.
{{Nihongo|'''Reiwa'''|令和||hanviet=Lệnh Hòa|kyu=|hg=|kk=|}} sẽ là [[Niên hiệu Nhật Bản|niên hiệu]] tiếp theo ở [[Nhật Bản]].<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=mX-FPTnBIS4 新元号は「令和」(れいわ) 菅官房長官が発表(19/04/01)]</ref><ref>[https://www.youtube.com/watch?v=-Cq-jxFh7l8 新元号は「令和」 菅官房長官が発表(2019年4月1日)]</ref> Thời kỳ Lệnh Hòa theo kế hoạch sẽ khởi đầu từ ngày [[1 tháng 5]] năm [[2019]], khi [[Hoàng thái tử Naruhito|Narihito]] đăng cơ ngôi vị thiên hoàng thứ 126, một ngày sau khi [[Akihito|Thiên hoàng Bình Thành]] thoái vị Ngai Hoa Cúc.


Năm 2019 tương ứng với năm Bình Thành thứ 31 và năm {{Nihongo|Lệnh Hòa thứ nhất|令和元年|Reiwa gannen|hanviet=Lệnh Hòa Nguyên Niên|kyu=|hg=|kk=|}} kể từ ngày 30 tháng 4. Để tính nhanh năm hiện tại theo năm Lệnh Hòa ta có quy tắc:
Năm 2019 tương ứng với năm Bình Thành thứ 31 và năm {{Nihongo|Lệnh Hòa thứ nhất|令和元年|Reiwa gannen|hanviet=Lệnh Hòa Nguyên Niên|kyu=|hg=|kk=|}} kể từ ngày 30 tháng 4. Để tính nhanh năm hiện tại theo năm Lệnh Hòa ta có quy tắc:

Phiên bản lúc 07:52, ngày 4 tháng 4 năm 2019



Lịch sử Nhật Bản
Tiền sử
Thời kỳ đồ đá cũ ~15000 TCN
Thời kỳ Jōmon (Thằng Văn) ~15000 TCN–300 TCN
Thời kỳ Yayoi (Di Sinh) tk 4 TCN–tk 3
Cổ đại
Thời kỳ Kofun (Cổ Phần) tk 3–tk 7
Thời kỳ Asuka (Phi Điểu) 592–710
Thời kỳ Nara (Nại Lương) 710–794
Thời kỳ Heian (Bình An) 794–1185
Phong kiến
Thời kỳ Kamakura (Liêm Thương) 1185–1333
     Tân chính Kemmu (Kiến Vũ) 1333–1336
Thời kỳ Muromachi (Thất Đinh) 1336–1573
     Thời kỳ Nam-Bắc triều 1336–1392
     Thời kỳ Chiến Quốc 1467–1590
Thời kỳ Azuchi-Momoyama (An Thổ-Đào Sơn) 1573–1603
     Mậu dịch Nanban (Nam Man)
     Chiến tranh Nhật Bản – Triều Tiên 1592–1598
Thời kỳ Edo/Tokugawa (Giang Hộ/Đức Xuyên)1603–1868
     Chiến tranh Nhật Bản – Lưu Cầu
     Chiến dịch Ōsaka (Đại Phản)
     Tỏa Quốc
     Đoàn thám hiểm Perry
     Hiệp ước Kanagawa (Thần Nại Xuyên)
     Bakumatsu (Mạc mạt)
     Minh Trị Duy tân
     Chiến tranh Boshin (Mậu Thìn)
Hiện đại
Thời kỳ Minh Trị (Meiji) 1868–1912
     Nhật xâm lược Đài Loan 1874
     Chiến tranh Tây Nam
     Chiến tranh Nhật–Thanh
     Hiệp ước Mã Quan
     Chiến tranh Ất Mùi 1895
     Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
     Hòa ước Portsmouth
     Hiệp ước Nhật–Triều 1910
Thời kỳ Đại Chính (Taishō) 1912-1926
     Nhật Bản trong Thế chiến thứ nhất
     
Sự can thiệp của Nhật Bản vào Siberia
     Đại thảm họa động đất Kantō 1923
Thời kỳ Chiêu Hòa (Shōwa) 1926–1989
     Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
     Sự kiện Phụng Thiên
     Nhật Bản xâm lược Mãn Châu
     Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản
     Chiến tranh Trung–Nhật
     Cuộc tấn công Trân Châu Cảng
     Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki
     Chiến tranh Xô–Nhật
     Nhật Bản đầu hàng
     Thời kỳ bị chiếm đóng 1945-1952
     Nhật Bản thời hậu chiếm đóng
     Kỳ tích kinh tế Nhật Bản thời hậu chiến
Thời kỳ Bình Thành (Heisei) 1989–2019
     Thập niên mất mát
     Động đất Kobe 1995
     Cool Japan
     Động đất và sóng thần Tōhoku 2011
Thời kỳ Lệnh Hòa (Reiwa) 2019–nay
     Đại dịch COVID-19 tại Nhật Bản

Reiwa (令和 (Lệnh Hòa)?) sẽ là niên hiệu tiếp theo ở Nhật Bản.[1][2] Thời kỳ Lệnh Hòa theo kế hoạch sẽ khởi đầu từ ngày 1 tháng 5 năm 2019, khi Narihito đăng cơ ngôi vị thiên hoàng thứ 126, một ngày sau khi Thiên hoàng Bình Thành thoái vị Ngai Hoa Cúc.

Năm 2019 tương ứng với năm Bình Thành thứ 31 và năm Lệnh Hòa thứ nhất (令和元年 (Lệnh Hòa Nguyên Niên) Reiwa gannen?) kể từ ngày 30 tháng 4. Để tính nhanh năm hiện tại theo năm Lệnh Hòa ta có quy tắc:

  • Năm 2019 = Lệnh Hòa thứ nhất --> Năm 2020 = Lệnh Hòa thứ hai và thường được viết tắt là R2.

Lịch sử và ý nghĩa niên hiệu

Kanji của từ "Reiwa" có nguồn gốc từ Vạn diệp tập (Man'yōshū)[3], một tuyển tập lâu đời nhất của thơ ca Nhật Bản.

Ký tự đầu tiên “Lệnh” ở đây có nghĩa là tốt lành, và ký tự thứ hai “Hòa” có thể được hiểu là hòa bình hoặc hài hòa.

Đây là lần đầu tiên niên hiệu của Thiên hoàng được lấy từ văn học cổ điển Nhật Bản. Tên của các triều đại trước đều sử dụng chữ Hán lấy từ văn học cổ điển Trung Quốc.[4]

Sự kiện

Vua Akihito lên ngôi vào Tháng 1, 1989 khi vua cha Hirohito băng hà. Hiến pháp Nhật Bản sau Thế chiến II quy định nhà vua chỉ mang tính tượng trưng và không có thực quyền tham chính. Tuy nhiên địa vị của hoàng gia vẫn được dân Nhật kính trọng.

Sau hơn 30 năm tại vị, vua Akihito lúc 83 tuổi bất ngờ tuyên cáo với thần dân Nhật Bản vào tháng 8 năm 2018 ý định của ông muốn thoái vị vì lý do tuổi tác và sức khỏe. Lịch sử nền quân chủ Nhật Bản từng chứng kiến vài quân vương chủ động nhường ngôi lúc còn sống nhưng gần đây nhất cũng đã 200 năm trước khi thiên hoàng Kokaku thoái vị năm 1817.

Ý muốn của Nhật hoàng Akihito gây ra thách thức lớn với chính phủ Nhật Bản vì chiếu theo Hiến pháp Nhật Bản soạn năm 1947 thì không có lệ nhà vua từ bỏ ngôi vị khi còn sống. Thái tử Naruhito theo thứ tự sẽ lên ngôi vua nhưng thái tử lại không có con trai. Sự việc đó khiến công luận lại nổi lên tranh cãi về việc cho phép phụ nữ thừa kế ngôi vua vốn bấy lâu thường dành cho nam giới.

Đến Tháng 6, 2018 thì Quốc hội Nhật Bản thông qua đạo luật mở đường cho phép Nhật hoàng Akihito thoái vị, song chưa định ngày để tiến hành việc này. Đạo luật ghi rõ là chỉ áp dụng với vua Akihito mà thôi chứ không phải là thông lệ mới.

Hội đồng Nội chính Hoàng gia Nhật Bản gồm 10 thành viên: Thủ tướng Abe Shinzo, lãnh đạo lưỡng viện quốc hội, chánh án tòa án tối cao, trưởng quan Cơ quan Nội chính Hoàng gia (Cung Nội Sảnh) và 2 người trong hoàng gia liền nhóm họp và định ngày Thái tử Naruhito sẽ đăng quang vào ngày 1 Tháng 5, 2019, mở ra một thời kỳ với niên hiệu mới, chấm dứt thời kỳ Heisei (Bình Thành), coi như lịch sử đã sang trang.

Hoàng triều Nhật Bản là chế độ quân chủ lâu đời nhất thế giới với một dòng vua liên tục từ thời huyền sử lập quốc tới nay đã gần 2700 năm.

Bảng đối chiếu

Tham khảo

  1. ^ 新元号は「令和」(れいわ) 菅官房長官が発表(19/04/01)
  2. ^ 新元号は「令和」 菅官房長官が発表(2019年4月1日)
  3. ^ 'Lệnh Hòa' là kỷ nguyên mới của Nhật Bản”. Japan Forward. 1 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2019.
  4. ^ Osaki, Tomohiro (1 tháng 4 năm 2019). “Lệnh Hòaː Nhật Bản công bố niên hiệu mới trước khi Akihito thoái vị”. The Japan Times Online. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2019.

Tiền nhiệm:Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Thời kỳ Bình Thành
1989-2019

Thời kỳ Lệnh Hòa2019-nay

Kế nhiệm:-