Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn phòng công chứng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: Unicodifying
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Văn phòng công chứng và Phòng công chứng là hai [[tổ chức được phép hành nghề công chứng]] tại Việt Nam. Văn phòng công chứng hoạt động theo quy định của Luật công chứng do Quốc hội Nhà nước XHCN Việt Nam bàn hành ngày 20/06/2014 và và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan<ref>{{Chú thích web|url=http://vbpl.vn/botuphap/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=36877&Keyword=lu%E1%BA%ADt%20c%C3%B4ng%20ch%E1%BB%A9ng|title=Luật công chứng 2014|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
{{wikify}}
{{chú thích trong bài}}
'''Văn phòng công chứng''' tại [[Việt Nam]] là loại hình công chứng mới theo Luật công chứng năm 2006. Trước đây, việc công chứng do [[Nhà nước]], đại diện là các công chức Nhà nước được bổ nhiệm chức danh [[công chứng viên]] thực hiện. Văn phòng công chứng do những người không phải là công chức nhà nước đảm nhiệm chức năng công chứng.

{{cần biên tập}}


==Cơ cấu tổ chức==
==Cơ cấu tổ chức==

Phiên bản lúc 13:13, ngày 17 tháng 4 năm 2019

Văn phòng công chứng và Phòng công chứng là hai tổ chức được phép hành nghề công chứng tại Việt Nam. Văn phòng công chứng hoạt động theo quy định của Luật công chứng do Quốc hội Nhà nước XHCN Việt Nam bàn hành ngày 20/06/2014 và và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan[1]

Cơ cấu tổ chức

Hoạt động theo chế độ tự chủ về tài chính. Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập (Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Công chứng, được bổ nhiệm để hành nghề công chứng).

Văn phòng công chứng do một công chứng viên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân. Văn phòng công chứng do hai công chứng viên trở lên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh. Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng công chứng là Trưởng Văn phòng. Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng viên.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Luật công chứng 2014”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)