Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại hồng thủy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Đại hồng thủy” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 03:59, ngày 15 tháng 4 năm 2019 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 03:59, ngày 15 tháng 4 năm 2019 (UTC)))
Dòng 5: Dòng 5:


== Đại hồng thủy trong Kinh Thánh ==
== Đại hồng thủy trong Kinh Thánh ==
Đai hồng thủy theo tuyên bố mới đây của NASA sẽ xảy ra vào đầu năm 2020.
Chương 7 và 8 của [[Sách Sáng thế]] miêu tả đại hồng thủy xảy ra là sự trừng phạt của Thiên Chúa vì sự suy đồi đạo đức của loài người. Nước dâng lên cao hơn cả những đỉnh núi cao nhất, vào ngày 17 tháng 2, mưa 40 ngày đêm và nước dâng lên liên tục trong 157 ngày. Sau đại hồng thủy, chỉ có gia đình Nô-ê còn sống sót cùng các loài vật mỗi giống một cặp đôi, trên con [[thuyền Nô-ê]].


== Các câu chuyện đại hồng thủy khắp thế giới ==
== Các câu chuyện đại hồng thủy khắp thế giới ==

Phiên bản lúc 05:24, ngày 4 tháng 5 năm 2019

Đại hồng thủy (Kitô giáo)
Đại hồng thủy (Ấn Độ giáo)

Đại hồng thủy (hay hồng thủy) là đại thảm họa khủng khiếp được nhắc đến trong truyền thuyết của nhiều tôn giáo và nhiều dân tộc trên thế giới. Nó được miêu tả là một trận lụt cực lớn và đối với Kinh Thánh là sự trừng phạt của Thiên Chúa do sự suy đồi đạo đức, thoái hóa biến chất của loài người.

Đại hồng thủy trong Kinh Thánh

Đai hồng thủy theo tuyên bố mới đây của NASA sẽ xảy ra vào đầu năm 2020.

Các câu chuyện đại hồng thủy khắp thế giới

Trận lụt toàn cầu đã được ghi chép lại với tư cách là một sự kiện lịch sử hoặc ít ra là "huyền thoại" của nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới. Những nhà truyền giáo từ cổ chí kim đều kể lại rằng: họ đã rất kinh ngạc khi khám phá ra là nhiều dân tộc từ rất rất lâu đã truyền từ đời này sang đời khác "truyền thuyết" về một trận lũ lụt khủng khiếp trên quy mô toàn cầu, có rất nhiều điểm cực kỳ giống với những gì được ghi chép trong sách Bible. H.S. Bellamy trong tác phẩm "Những Mặt trăng, Thần thoại và Con người" ước tính có gần 600 "huyền thoại" về Đại hồng thủy trên toàn thế giới. Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Babylonia, Lưỡng Hà, Sumeria, Peru, Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, châu Mỹ, xứ Wales, Hawaii, Scandinavia, Sumatra, Polynesia, Việt Nam, vv… tất cả đều có các phiên bản riêng của họ về một trận Đại Hồng Thủy cực lớn toàn cầu.

Giả thuyết khoa học

Giả thuyết mới

Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá những đại dương khổng lồ nằm ẩn sâu hơn 1.000 km dưới bề mặt trái đất. Họ tuyên bố đã khám phá nhiều khối nước khổng lồ bên dưới bề mặt trái đất và cho rằng có hai đại dương ngầm, và đây chính là nguyên do gây ra thảm họa được kể trong các "truyền thuyết" Đại hồng thủy khắp thế giới. Khám phá của Giáo sư Wysession cho thấy tồn tại ít nhất hai đại dương ngầm bên dưới bề mặt lục địa Âu – Á và Bắc Mỹ, có tâm điểm nằm tại Trung Quốc và phía Nam Hoa Kỳ. Giáo sư nói: "Đặc điểm giảm dần đặc biệt của sóng địa chấn theo chiều dọc rõ ràng cho thấy sự hiện diện của nước. Đặc điểm này tương ứng với nước".

Các nhà nghiên cứu cũng đã thiết kế mô hình 3D của khu vực dựa theo cơ sở dữ liệu thăm dò độ sâu. Họ cho rằng các đại dương ngầm này có lượng nước không kém Bắc Băng Dương. Nước được xác định ở dưới độ sâu từ 1.200 km đến 1.400 km. Viện sĩ Eric Galimov, Giám đốc Viện Địa hóa học và phân tích giải tích Vernadsky ở Mátxcơva, đánh giá lý thuyết của Giáo sư Wysession là "hoàn toàn đáng tin cậy". Cách đây khoảng 60 năm, các nhà nghiên cứu tại Đại học Manchester nước Anh cũng đã tuyên bố tìm thấy nước biển ngầm dưới bề mặt trái đất. Họ tìm thấy dấu vết của nước khi phân tích khí CO2 phun lên từ độ sâu khoảng 1.500 km. Đây là một kiến thức quan trọng, tuy nhiên dường như người ta không hề biết tới.

Giả thuyết cũ

Khái niệm Đại hồng thủy được các nhà khoa học định nghĩa như là sự biển tiến vào các vùng lục địa thấp do khí hậu Trái Đất ấm dần và băng tan (gián băng) ở hai cực trong một khoảng thời gian 8 - 10 nghìn năm trước của lịch sử Trái Đất. Trong thời gian gần đây, các nhà khoa học đã xác định khá chính xác các lần biển tiến, và biển lùi do khí hậu Trái Đất biến đổi dựa vào các công trình nghiên cứu khảo cổ học, địa chất học, lịch sử học...

Đối nghịch với Đại hồng thủy là thời kỳ thuộc thời kỳ băng hà, khi đó Trái Đất có nhiệt độ thấp khiến lượng nước của các đại dương mất dần do lượng băng được bổ sung liên tục vào khu vực đất liền mà không có tan chảy.

Tham khảo

Xem thêm

Tư liệu liên quan tới Deluge (mythology) tại Wikimedia Commons