Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học viện Nông nghiệp Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16: Dòng 16:
Từ khi thành lập tới nay, trường đã trải qua các tên gọi '''Trường Đại học Nông Lâm''' (từ 1956), năm 1958 trường đổi tên thành '''Học viện Nông Lâm''', năm 1963 trường Học viện Nông Lâm tách thành hai trường '''Đại học Nông nghiệp''' và '''[[Đại học Lâm nghiệp]]''', năm 1967 trường '''Đại học Nông nghiệp''' đổi tên thành '''Trường Đại học Nông nghiệp I''', và '''Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội''' (từ 2008) <ref>Quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [http://www.hua.edu.vn/xaydung.htm]</ref>.
Từ khi thành lập tới nay, trường đã trải qua các tên gọi '''Trường Đại học Nông Lâm''' (từ 1956), năm 1958 trường đổi tên thành '''Học viện Nông Lâm''', năm 1963 trường Học viện Nông Lâm tách thành hai trường '''Đại học Nông nghiệp''' và '''[[Đại học Lâm nghiệp]]''', năm 1967 trường '''Đại học Nông nghiệp''' đổi tên thành '''Trường Đại học Nông nghiệp I''', và '''Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội''' (từ 2008) <ref>Quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [http://www.hua.edu.vn/xaydung.htm]</ref>.


Trường Ðại học Nông nghiệp Hà Nội đã trải qua 52 năm xây dựng và trưởng thành, các thế hệ thày và trò luôn luôn thi đua, phấn đấu thực hiện lời dạy của Bác Hồ khi Người về thăm trường: "Ðoàn kết chặt chẽ, cố gắng không ngừng, để tiến bộ mãi" phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt NamXã hội chủ nghĩa.
Trường Ðại học Nông nghiệp Hà Nội đến 2011 đã trải qua 55 năm xây dựng và trưởng thành, các thế hệ thày và trò luôn thi đua, phấn đấu thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm trường: "Ðoàn kết chặt chẽ, cố gắng không ngừng, để tiến bộ mãi" phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.


Trong suốt 55 năm qua, Nhà trường đã có nhiều công lao trong các lĩnh vực đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý có trình độ cao, nghiên cứu và chuyển giao nhiều tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Trong suốt 55 năm qua, Nhà trường đã có nhiều công lao trong đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý có trình độ cao, nghiên cứu và chuyển giao nhiều tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.


*Giai đoạn 1956 – 1966:
*Giai đoạn 1956 – 1966:
Dòng 25: Dòng 25:
Năm 1958, sáp nhập thêm Viện khảo cứu trồng trọt, Viện khảo cứu chăn nuôi, phòng nghiên cứu gỗ và lâm sinh để trở thành Học viện Nông Lâm. Năm 1961, mở thêm ngành nuôi trồng và đánh bắt chế biến thuỷ sản; thành lập thêm khoa kinh tế nông nghiệp. Năm 1963, Học viện chuyển một phần cán bộ và cơ sở vật chất kỹ thuật để thành lập Viện Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. Lúc này Trường có tên là Đại học Nông nghiệp.
Năm 1958, sáp nhập thêm Viện khảo cứu trồng trọt, Viện khảo cứu chăn nuôi, phòng nghiên cứu gỗ và lâm sinh để trở thành Học viện Nông Lâm. Năm 1961, mở thêm ngành nuôi trồng và đánh bắt chế biến thuỷ sản; thành lập thêm khoa kinh tế nông nghiệp. Năm 1963, Học viện chuyển một phần cán bộ và cơ sở vật chất kỹ thuật để thành lập Viện Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. Lúc này Trường có tên là Đại học Nông nghiệp.


Qua 10 năm đầu xây dựng, Trường đã đào tạo cho đất nước 2230 cán bộ, hầu hết đã trở thành cán bộ đầu đàn, chủ chốt của các Trường, Viện, Bộ ngành và các địa phương trong cả nước, góp phần tích cực thực hiện đường lối xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp của Đảng và Nhà nước. Trong công tác NCKH, Trường đã tạo ra 03 giống lúa cấp quốc gia: 813, 828 và VN1; 02 giống khoai lang cho năng suất cao.
Qua 10 năm đầu xây dựng, Trường đã đào tạo cho đất nước 2230 cán bộ, hầu hết đã trở thành cán bộ đầu đàn, chủ chốt của các Trường, Viện, Bộ ngành và các địa phương trong cả nước, góp phần tích cực thực hiện đường lối xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp của Đảng và Nhà nước. Trong công tác nghiên cứu khoa học, Trường đã tạo ra 03 giống lúa cấp quốc gia: 813, 828 và VN1; 02 giống khoai lang cho năng suất cao.


*Giai đoạn 1967 – 1975:
*Giai đoạn 1967 – 1975:
Dòng 33: Dòng 33:
Năm 1968, Trường tách khoa Thuỷ sản ra để thành lập trường [[Đại học Thuỷ sản]].
Năm 1968, Trường tách khoa Thuỷ sản ra để thành lập trường [[Đại học Thuỷ sản]].


Trong điều kiện vô cùng khó khăn ác liệt của cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ trên miền Bắc, Trường phái đi sơ tán nhiều nơi, hàng trăm cán bộ và sinh viên tình nguyện lên đường đi chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên các chiến trường, đội ngũ thày và trò Nhà trường đã khắc phục mọi thiếu thốn, phát huy phong trào thi đua dạy tốt - học tốt. Xuất hiện nhiều tấm gương sáng trong chiến đấu như liệt sỹ Vương Đình Cung, trong học tập như đồng chí Dương thanh Liêm đã được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động tuổi trẻ toàn miền Bắc học tập và noi theo.
Trong khó khăn ác liệt của cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ trên miền Bắc, Trường sơ tán đến nhiều nơi, hàng trăm cán bộ và sinh viên tình nguyện lên đường đi chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên các chiến trường, đội ngũ thày và trò Nhà trường đã khắc phục mọi thiếu thốn, phát huy phong trào thi đua dạy tốt - học tốt. Xuất hiện nhiều tấm gương sáng trong chiến đấu như liệt sỹ Vương Đình Cung, trong học tập như đồng chí Dương Thanh Liêm đã được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động tuổi trẻ toàn miền Bắc học tập và noi theo.


Trường đã đào tạo được 8.711 cán bộ. đồng thời đã tiến hành nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất rất hiệu quả, điển hình là chuyển đổi cơ cấu mùa vụ: chuyển vụ lúa chiêm sang sản xuất vụ lúa xuân; Đẩy mạnh chỉ đạo các địa phương thực hiện phong trào sản xuất “ 5 tấn thóc, 2 con lợn/1 lao động/1 ha giao trồng”, phong trào “ Điện khí hoá, thuỷ lợi hoá và hoá học hoá”. Kết quả nghiên cứu sử dụng bèo hoa dâu làm thâm canh và thức ăn gia súc; xây dựng bờ vùng bờ thửa; giao vãi lúa đã được áp dụng trên khắp miền Bắc. Đây là bước tiến rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trường đã tạo ra 6 giống lúa cấp quốc gia: ĐX2. ĐX3,ĐX4,ĐX5, VN10, VN20 có khả năng thâm canh và cho năng suất cao, được giao trồng phổ biến trên miền Bắc; Tạo ra 3 mẫu máy nông nghiệp: máy đạp lúa, máy cày xá nhỏ, máy cắt cói.
Trường đã đào tạo được 8.711 cán bộ. đồng thời đã tiến hành nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất rất hiệu quả, điển hình là chuyển đổi cơ cấu mùa vụ: chuyển vụ lúa chiêm sang sản xuất vụ lúa xuân; Đẩy mạnh chỉ đạo các địa phương thực hiện phong trào sản xuất “5 tấn thóc, 2 con lợn/1 lao động/1 ha giao trồng”, phong trào “ Điện khí hoá, thuỷ lợi hoá và hoá học hoá”. Kết quả nghiên cứu sử dụng bèo hoa dâu làm thâm canh và thức ăn gia súc; xây dựng bờ vùng bờ thửa; giao vãi lúa đã được áp dụng trên khắp miền Bắc. Đây là bước tiến rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trường đã tạo ra 6 giống lúa cấp quốc gia: ĐX2. ĐX3,ĐX4,ĐX5, VN10, VN20 có khả năng thâm canh và cho năng suất cao, được giao trồng phổ biến trên miền Bắc; Tạo ra 3 mẫu máy nông nghiệp: máy đạp lúa, máy cày xá nhỏ, máy cắt cói.
* Giai đoạn 1975 – 1990:
* Giai đoạn 1975 – 1990:


Ngay sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà trường đã chia xẻ đội ngũ cán bộ cốt cán, có trình độ vào tiếp quản và xây dựng Trường Đại học Nông nghiệp IV (nay là Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh); đồng thời cử hàng trăm cán bộ có kinh nghiêm, kỹ sư mới tốt nghiệp bổ sung đội ngũ cán bộ cho các ban ngành của các tỉnh phía Nam.
Ngay sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30-4-1975, Nhà trường đã cử đội ngũ cán bộ cốt cán, có trình độ vào tiếp quản và xây dựng Trường Đại học Nông nghiệp IV (nay là Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh); đồng thời cử hàng trăm cán bộ có kinh nghiêm, kỹ sư mới tốt nghiệp bổ sung đội ngũ cán bộ cho các ban ngành của các tỉnh phía Nam.


Năm 1977, Trường thành lập thêm Khoa Quản lý ruộng đất, là khoa đầu tiên đào tạo cán bộ địa chính cho cả nước. Giai đoạn này Trường có 8 khoa với 9 ngành và chuyên ngành; quan hệ hợp tác chủ yếu là các nước trong phe XHCN.
Năm 1977, Trường thành lập thêm Khoa Quản lý ruộng đất, là khoa đầu tiên đào tạo cán bộ địa chính cho cả nước. Giai đoạn này Trường có 8 khoa với 9 ngành và chuyên ngành; quan hệ hợp tác chủ yếu là các nước trong phe Xã hội chử nghĩa.


Nhà trường đã đào tạo được 9854 kỹ sư, tạo ra 04 giống lúa cho năng suất cao (T125, A3, A4,A5), chế tạo được 11 mẫu máy nông nghiệp (máy nghiền trục đứng, máy trộn thức ăn gia súc, máy thái củ, máy đào sắn, khoai tây, máy băm vùi thân lá dứa sau thu hoạch, máy rũ đay ngâm,…) được áp dụng rộng rãi trong sản xuất và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhà trường đã đào tạo được 9854 kỹ sư, tạo ra 04 giống lúa cho năng suất cao (T125, A3, A4,A5), chế tạo được 11 mẫu máy nông nghiệp (máy nghiền trục đứng, máy trộn thức ăn gia súc, máy thái củ, máy đào sắn, khoai tây, máy băm vùi thân lá dứa sau thu hoạch, máy rũ đay ngâm,…) được áp dụng rộng rãi trong sản xuất và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Dòng 46: Dòng 46:
*Giai đoạn từ 1991 – 2000:
*Giai đoạn từ 1991 – 2000:


Khi đất nước bước vào thời kỳ mở cửa, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, Nhà trường đứng trước vận hội mới, đồng thời cũng có nhiều thách thức mới, Nhà trường đã kiên quyết thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện về đào tạo, NCKH và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để đáp ứng các nhu cầu phát triển của các thành phần kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cũng như chiến lược đổi mới nền giáo dục đại học nước nhà.
Khi đất nước bước vào thời kỳ mở cửa, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường định hướng hội chử nghĩa, đứng trước vận hội mới, đồng thời cũng có nhiều thách thức mới, Nhà trường đã kiên quyết thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để đáp ứng các nhu cầu phát triển của các thành phần kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cũng như chiến lược đổi mới nền giáo dục đại học nước nhà.


Trường đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đào tạo đủ các bậc đại học, sau đại học, THCN và dạy nghề. Quy mô đào tạo không ngừng tăng, chất lượng đựoc nâng cao, nhiều ngành nghề đào tạo mới được mở; công tác khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu mới. Trường đã đào tạo được 8862 kỹ sư, chọn tạo được 21 giống cây trồng mới, lai tạo 01 giống lợn (giống Đại Bạch x Móng Cái đã được trao giải thưởng Hồ Chí Minh) và chế tạo được 11 mẫu máy nông nghiệp đóng góp tích cực cho sự phát triển nông nghiệp và nông thôn. Nhà trường đã phát huy được vị thế trường đầu ngành trong khối các trường đại học Nông – Lâm – Ngư nghiệp.
Trường đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đào tạo đủ các bậc đại học, sau đại học, THCN và dạy nghề. Quy mô đào tạo không ngừng tăng, chất lượng đựoc nâng cao, nhiều ngành nghề đào tạo mới được mở; công tác khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu mới. Trường đã đào tạo được 8862 kỹ sư, chọn tạo được 21 giống cây trồng mới, lai tạo 01 giống lợn (giống Đại Bạch x Móng Cái đã được trao giải thưởng Hồ Chí Minh) và chế tạo được 11 mẫu máy nông nghiệp đóng góp tích cực cho sự phát triển nông nghiệp và nông thôn. Nhà trường đã phát huy được vị thế trường đầu ngành trong khối các trường đại học Nông – Lâm – Ngư nghiệp.
Dòng 54: Dòng 54:
Trường có 13 Khoa, 9Phòng ban, 13 Viện và Trung tâm, với 941CBCNV, trong đó có 520 cán bộ giảng dạy (61Giáo sư, Phó Giáo sư, 326 Tiến sỹ, thạc sỹ). Trường có 29 chương trình đào tạo đại học, 24 chương trình đào tạo sau đại học.
Trường có 13 Khoa, 9Phòng ban, 13 Viện và Trung tâm, với 941CBCNV, trong đó có 520 cán bộ giảng dạy (61Giáo sư, Phó Giáo sư, 326 Tiến sỹ, thạc sỹ). Trường có 29 chương trình đào tạo đại học, 24 chương trình đào tạo sau đại học.


Về đàotạo : Mục tiêu đào tạo phải đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ cao cho các thành phần kinh tế : Kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, liên doanh nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài, các hợp tác xã và kinh tế trang trại,…
Về đào tạo : Mục tiêu đào tạo phải đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ cao cho các thành phần kinh tế : Kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, liên doanh nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài, các hợp tác xã và kinh tế trang trại,…


Quy môđào tạo tăng mạnh cả bậc đại học và bậc sau đại học: xuất phát từ năng lực của Trường và nhu cầu lao động có trình độ cao của ngành nông nghiệp. Quy mô đào tạo bậc đại học của Trường liên tục tăng, từ 12.300 sinh viên năm 2001 tăng lên 17.600 năm 2005 (tăng 43%). Bậc sau đại học tăng mạnh, từ 469 học viên năm 2001 lên 857 học viên năm 2005 (tăng 82%). Đối tượng đào tạo SĐH chủ yếu là cán bộ giảng dạy và nghiên cứu của các Trường, Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp.
Quy mô đào tạo tăng mạnh cả bậc đại học và bậc sau đại học: xuất phát từ nhu cầu lao động có trình độ cao của ngành nông nghiệp. Quy mô đào tạo bậc đại học của Trường liên tục tăng, từ 12.300 sinh viên năm 2001 tăng lên 17.600 năm 2005 (tăng 43%). Bậc sau đại học tăng mạnh, từ 469 học viên năm 2001 lên 857 học viên năm 2005 (tăng 82%). Đối tượng đào tạo sau đại học chủ yếu là cán bộ giảng dạy và nghiên cứu của các Trường, Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp.


Tính đến 31/3/2006, Trường đã đào tạo cho đất nước trên 44800 kỹ sư, 1072 thạc sỹ, 267 tiến sỹ và nhiều cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp và kỹ thuật viên.Riêng từ năm 2001 đến 31/3/2006, đào tạo được trên 11900 kỹ sư, 668 thạc sỹ, 77 tiến sỹ.
Tính đến 31/3/2006, Trường đã đào tạo cho đất nước trên 44800 kỹ sư, 1072 thạc sỹ, 267 tiến sỹ và nhiều cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp và kỹ thuật viên.Riêng từ năm 2001 đến 31/3/2006, đào tạo được trên 11900 kỹ sư, 668 thạc sỹ, 77 tiến sỹ.


Về khoa học công nghệ: .Trong 5 năm (2001 – 2005), Trường đã thực hiện nghiên cứu 39 đề tài, chương trình cấp nhà nước; 191 đề tài, chương trình cấp bộ; 115 chương trình cấp tỉnh và 411 đề tài cấp Trường; 30 tiến bộ khoa học kỹ thuật được công nhận và áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hai cụm công trình Khoa học được trao giải thưởng Nhà nước năm 2005. Trường đang thực hiện các đề tài theo Nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ 4 nước: Trung quốc, Italia, Hunggari, CHLB Đức; đồng thời có quan hệ hợp tác với gần 60 tổ chức, Trường, Viện của nước ngoài.
Về khoa học công nghệ: .Trong 5 năm (2001 – 2005), Trường đã thực hiện nghiên cứu 39 đề tài, chương trình cấp nhà nước; 191 đề tài, chương trình cấp bộ; 115 chương trình cấp tỉnh và 411 đề tài cấp Trường; 30 tiến bộ khoa học kỹ thuật được công nhận và áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hai cụm công trình Khoa học được trao giải thưởng Nhà nước năm 2005. Trường đang thực hiện các đề tài theo Nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ 4 nước: Trung quốc, Italia, Hunggari, Cộng hòa Liên bang Đức; đồng thời có quan hệ hợp tác với gần 60 tổ chức, Trường, Viện của nước ngoài.


Trường đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh năm 2001, Danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới năm 2005.
Trường đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh năm 2001, Danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới năm 2005.

Phiên bản lúc 02:43, ngày 24 tháng 12 năm 2011

Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Phù hiệu trường
Vị trí
Map
Thông tin
Website[www.hua.edu.vn]

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (tên tiếng Anh: Hanoi University of Agriculture viết tắt HUA) là một trường đại học chuyên về nông nghiệp đóng ở Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.

Lịch sử

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội được thành lập vào ngày 12 tháng 10 năm 1956, với tên gọi đầu tiên là Trường Đại học Nông Lâm theo quyết định số 53QĐ/NL của Bộ Nông Lâm, đóng tại Văn Điển (Hà Nội). Hiệu trưởng đầu tiên là giáo sư Bùi Huy Đáp, hiệu phó là nhà nông học Lương Định Của. Năm 1959, trường chuyển đến Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.

Từ khi thành lập tới nay, trường đã trải qua các tên gọi Trường Đại học Nông Lâm (từ 1956), năm 1958 trường đổi tên thành Học viện Nông Lâm, năm 1963 trường Học viện Nông Lâm tách thành hai trường Đại học Nông nghiệpĐại học Lâm nghiệp, năm 1967 trường Đại học Nông nghiệp đổi tên thành Trường Đại học Nông nghiệp I, và Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (từ 2008) [1].

Trường Ðại học Nông nghiệp Hà Nội đến 2011 đã trải qua 55 năm xây dựng và trưởng thành, các thế hệ thày và trò luôn thi đua, phấn đấu thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm trường: "Ðoàn kết chặt chẽ, cố gắng không ngừng, để tiến bộ mãi" phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

Trong suốt 55 năm qua, Nhà trường đã có nhiều công lao trong đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý có trình độ cao, nghiên cứu và chuyển giao nhiều tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

  • Giai đoạn 1956 – 1966:

Tiền thân là Trường Đại học Nông Lâm, được thành lập theo nghị định số 53/NĐ-NL ngày 12/10/1956 của Bộ Nông Lâm, gồm 03 khoa: Nông học, Chăn nuôi -Thú y, Lâm học; có 5 ngành học, gồm: trồng trọt, cơ khí nông nghiệp, chăn nuôi, thú y và lâm nghiệp. Có 03 phòng Hành chính quản trị, Tổ chức cán bộ và Giáo vụ.

Năm 1958, sáp nhập thêm Viện khảo cứu trồng trọt, Viện khảo cứu chăn nuôi, phòng nghiên cứu gỗ và lâm sinh để trở thành Học viện Nông Lâm. Năm 1961, mở thêm ngành nuôi trồng và đánh bắt chế biến thuỷ sản; thành lập thêm khoa kinh tế nông nghiệp. Năm 1963, Học viện chuyển một phần cán bộ và cơ sở vật chất kỹ thuật để thành lập Viện Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. Lúc này Trường có tên là Đại học Nông nghiệp.

Qua 10 năm đầu xây dựng, Trường đã đào tạo cho đất nước 2230 cán bộ, hầu hết đã trở thành cán bộ đầu đàn, chủ chốt của các Trường, Viện, Bộ ngành và các địa phương trong cả nước, góp phần tích cực thực hiện đường lối xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp của Đảng và Nhà nước. Trong công tác nghiên cứu khoa học, Trường đã tạo ra 03 giống lúa cấp quốc gia: 813, 828 và VN1; 02 giống khoai lang cho năng suất cao.

  • Giai đoạn 1967 – 1975:

Thực hiện Quyết định số 124/CP ngày14/8/1967 của Thủ trướng Chính phủ, Trường đã chuyển một phần cán bộ và trang bị kỹ thuật để thành lập Trường Đại học Nông nghiệp II. Lúc này trường chính thức có tên là Trường Đại học Nông nghiệp I.

Năm 1968, Trường tách khoa Thuỷ sản ra để thành lập trường Đại học Thuỷ sản.

Trong khó khăn ác liệt của cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ trên miền Bắc, Trường sơ tán đến nhiều nơi, hàng trăm cán bộ và sinh viên tình nguyện lên đường đi chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên các chiến trường, đội ngũ thày và trò Nhà trường đã khắc phục mọi thiếu thốn, phát huy phong trào thi đua dạy tốt - học tốt. Xuất hiện nhiều tấm gương sáng trong chiến đấu như liệt sỹ Vương Đình Cung, trong học tập như đồng chí Dương Thanh Liêm đã được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động tuổi trẻ toàn miền Bắc học tập và noi theo.

Trường đã đào tạo được 8.711 cán bộ. đồng thời đã tiến hành nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất rất hiệu quả, điển hình là chuyển đổi cơ cấu mùa vụ: chuyển vụ lúa chiêm sang sản xuất vụ lúa xuân; Đẩy mạnh chỉ đạo các địa phương thực hiện phong trào sản xuất “5 tấn thóc, 2 con lợn/1 lao động/1 ha giao trồng”, phong trào “ Điện khí hoá, thuỷ lợi hoá và hoá học hoá”. Kết quả nghiên cứu sử dụng bèo hoa dâu làm thâm canh và thức ăn gia súc; xây dựng bờ vùng bờ thửa; giao vãi lúa đã được áp dụng trên khắp miền Bắc. Đây là bước tiến rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trường đã tạo ra 6 giống lúa cấp quốc gia: ĐX2. ĐX3,ĐX4,ĐX5, VN10, VN20 có khả năng thâm canh và cho năng suất cao, được giao trồng phổ biến trên miền Bắc; Tạo ra 3 mẫu máy nông nghiệp: máy đạp lúa, máy cày xá nhỏ, máy cắt cói.

  • Giai đoạn 1975 – 1990:

Ngay sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30-4-1975, Nhà trường đã cử đội ngũ cán bộ cốt cán, có trình độ vào tiếp quản và xây dựng Trường Đại học Nông nghiệp IV (nay là Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh); đồng thời cử hàng trăm cán bộ có kinh nghiêm, kỹ sư mới tốt nghiệp bổ sung đội ngũ cán bộ cho các ban ngành của các tỉnh phía Nam.

Năm 1977, Trường thành lập thêm Khoa Quản lý ruộng đất, là khoa đầu tiên đào tạo cán bộ địa chính cho cả nước. Giai đoạn này Trường có 8 khoa với 9 ngành và chuyên ngành; quan hệ hợp tác chủ yếu là các nước trong phe Xã hội chử nghĩa.

Nhà trường đã đào tạo được 9854 kỹ sư, tạo ra 04 giống lúa cho năng suất cao (T125, A3, A4,A5), chế tạo được 11 mẫu máy nông nghiệp (máy nghiền trục đứng, máy trộn thức ăn gia súc, máy thái củ, máy đào sắn, khoai tây, máy băm vùi thân lá dứa sau thu hoạch, máy rũ đay ngâm,…) được áp dụng rộng rãi trong sản xuất và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Giai đoạn từ 1991 – 2000:

Khi đất nước bước vào thời kỳ mở cửa, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội chử nghĩa, đứng trước vận hội mới, đồng thời cũng có nhiều thách thức mới, Nhà trường đã kiên quyết thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để đáp ứng các nhu cầu phát triển của các thành phần kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cũng như chiến lược đổi mới nền giáo dục đại học nước nhà.

Trường đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đào tạo đủ các bậc đại học, sau đại học, THCN và dạy nghề. Quy mô đào tạo không ngừng tăng, chất lượng đựoc nâng cao, nhiều ngành nghề đào tạo mới được mở; công tác khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu mới. Trường đã đào tạo được 8862 kỹ sư, chọn tạo được 21 giống cây trồng mới, lai tạo 01 giống lợn (giống Đại Bạch x Móng Cái đã được trao giải thưởng Hồ Chí Minh) và chế tạo được 11 mẫu máy nông nghiệp đóng góp tích cực cho sự phát triển nông nghiệp và nông thôn. Nhà trường đã phát huy được vị thế trường đầu ngành trong khối các trường đại học Nông – Lâm – Ngư nghiệp.

  • Giai đoạn từ 2001 – 2008:

Trường có 13 Khoa, 9Phòng ban, 13 Viện và Trung tâm, với 941CBCNV, trong đó có 520 cán bộ giảng dạy (61Giáo sư, Phó Giáo sư, 326 Tiến sỹ, thạc sỹ). Trường có 29 chương trình đào tạo đại học, 24 chương trình đào tạo sau đại học.

Về đào tạo : Mục tiêu đào tạo phải đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ cao cho các thành phần kinh tế : Kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, liên doanh nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài, các hợp tác xã và kinh tế trang trại,…

Quy mô đào tạo tăng mạnh cả bậc đại học và bậc sau đại học: xuất phát từ nhu cầu lao động có trình độ cao của ngành nông nghiệp. Quy mô đào tạo bậc đại học của Trường liên tục tăng, từ 12.300 sinh viên năm 2001 tăng lên 17.600 năm 2005 (tăng 43%). Bậc sau đại học tăng mạnh, từ 469 học viên năm 2001 lên 857 học viên năm 2005 (tăng 82%). Đối tượng đào tạo sau đại học chủ yếu là cán bộ giảng dạy và nghiên cứu của các Trường, Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp.

Tính đến 31/3/2006, Trường đã đào tạo cho đất nước trên 44800 kỹ sư, 1072 thạc sỹ, 267 tiến sỹ và nhiều cán bộ có trình độ cao đẳng, trung cấp và kỹ thuật viên.Riêng từ năm 2001 đến 31/3/2006, đào tạo được trên 11900 kỹ sư, 668 thạc sỹ, 77 tiến sỹ.

Về khoa học công nghệ: .Trong 5 năm (2001 – 2005), Trường đã thực hiện nghiên cứu 39 đề tài, chương trình cấp nhà nước; 191 đề tài, chương trình cấp bộ; 115 chương trình cấp tỉnh và 411 đề tài cấp Trường; 30 tiến bộ khoa học kỹ thuật được công nhận và áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hai cụm công trình Khoa học được trao giải thưởng Nhà nước năm 2005. Trường đang thực hiện các đề tài theo Nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ 4 nước: Trung quốc, Italia, Hunggari, Cộng hòa Liên bang Đức; đồng thời có quan hệ hợp tác với gần 60 tổ chức, Trường, Viện của nước ngoài.

Trường đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh năm 2001, Danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới năm 2005.

[2]

Nhân sự

Tổng số giảng viên và nhân viên của trường là 860 người. Trong đó có 549 giảng viên, 01 nhà giáo nhân dân, 27 nhà giáo ưu tú, 84 giáo sư và phó giáo sư, 158 tiến sĩ, 152 thạc sỹ.

Tổ chức

Các khoa

  1. Khoa Nông học;
  2. Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản;
  3. Khoa Thú y;
  4. Khoa Tài nguyên và môi trường;
  5. Khoa Công nghệ thông tin;
  6. Khoa Công nghệ sinh học;
  7. Khoa Cơ - Điện;
  8. Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn;
  9. Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh;
  10. Khoa Công nghệ thực phẩm;
  11. Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ;
  12. Khoa Giáo dục Quốc phòng;
  13. Khoa Lý luận chính trị và Xã hội;
  14. Viện Đào tạo Sau đại học.

Các Viện/Trung tâm/ Nhà xuất bản

  1. Viện Sinh học nông nghiệp;
  2. Trung tâm Kĩ thuật Tài nguyênMôi trường;
  3. Trung tâm Sinh thái nông nghiệp (CARES);
  4. Trung tâm VAC;
  5. Trung tâm dạy nghề và ứng dụng kỹ thuật cao;
  6. Trung tâm nghiên cứu bệnh cây nhiệt đới;
  7. Trung tâm thực nghiệm và chuyển giao Công nghệ sản xuất Nông nghiệp;
  8. Trung tâm phát triển nông nghiệp bền vững;
  9. Trung tâm nghiên cứu liên ngành Phát triển nông thôn;
  10. Trung tâm Thông tin-Thư viện;
  11. Trung tâm Thể thao văn hóa;
  12. Viện nghiên cứu lúa;
  13. Viện Kinh tế và Phát triển;
  14. Viện Đào tạo và Kĩ thuật Cơ Điện.
  15. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.
  16. Trung tâm giống lợn chất lượng cao.
  17. Trung tâm Bảo tồn và Phát triển nguồn gen cây trồng.

Các khoa và chuyên ngành đào tạo

Khoa Nông học

Khoa Nông học là một trong ba khoa được thành lập đầu tiên của trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. Khoa Nông học, tiền thân là Khoa Trồng trọt, được thành lập từ năm 1956. Đến năm 1997 khoa chính thức đổi tên thành Nông học như hiện nay. Hiện nay, khoa có 95 cán bộ, trong đó có 6 Giáo sư.

  • Hệ sau đại học (Thạc sĩ - tiến sĩ)
    1. Kỹ thuật trồng trọt;
    2. Chọn giống và nhân giống cây trồng;
    3. Bảo vệ thực vật.

Khoa Tài nguyên và Môi trường

  • Hệ đại học
    1. Kỹ sư Quản lý đất đai;
    2. Kỹ sư Môi trường;
    3. Kỹ sư Khoa học đất;
    4. Kỹ sư Nông hóa-thổ nhưỡng;
  • Hệ Sau đại học (thạc sĩ-tiến sĩ);
    1. Thạc sĩ Nông hóa;
    2. Thạc sĩ Thủy nông-cải tạo đất;
    3. Thạc sĩ Quản lý đất đai;
    4. Thạc sĩ Khoa học đất;
    5. Thạc sĩ Khoa học môi trường;
    6. Tiến sĩ Nông hoá;
    7. Tiến sỹ Khoa học đất;
    8. Tiến sỹ Thuỷ nông cải tạo đất.

Khoa Chăn nuôi-nuôi trồng thủy sản

  • Chăn nuôi
  • Nuôi trồng thủy sản

Khoa Thú y

Trường Đại học Nông Lâm được thành lập ngày 12 - 10 -1956, theo Nghị định số 53/NL – NĐ của Bộ Nông Lâm, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Có 3 Khoa là: Trồng trọt, Chăn nuôi Thú y và Lâm học tại Văn Điển, xã Quỳnh Đô, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội. Khoa Chăn nuôi Thú y ban đầu có 5 giáo viên: Bác sỹ Thú y Phạm Khắc Mai, Trưởng Khoa, Điền Văn Hưng, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Xuân Hoạt và Phùng Mạnh Chí. Đến năm 1960 Học viện Nông Lâm chuyển về Trại Bông xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Khoa Chăn nuôi Thú y chiêu sinh 2 ngành đào tạo riêng biệt là Chăn nuôi và Thú y. Ngày 01- 9 -1977, Khoa Chăn nuôi Thú y tách thành 2 khoa Chăn nuôi và Thú y. Khoa Thú y của Trường Đại học Nông nghiệp 1 bao gồm 9 tổ bộ môn và Thày Phạm Gia Ninh được bổ nhiệm làm trưởng Khoa đầu tiên. Cũng năm này Khoa Thú Y bắt đầu đào tạo nghiên cứu sinh. Năm1984, hai khoa Chăn nuôi và Thú y được sát nhập thành Khoa Chăn nuôi Thú y, với nhiệm vụ đào tạo hai ngành học là Chăn nuôi và Thú y. Năm 2007, Khoa Thú y được tái lập. Đến 2011, đã có hơn 12.000 bác sĩ thú y, kỹ sư chăn nuôi được khoa đào tạo trong đó có 5.430 bác sĩ thú y hệ chính quy, hơn 1.000 người hệ tại chức, 17 bác sĩ thú y cho các nước bạn. Ở tầm khu vực đã có 135 Thú y sỹ và 28 Bác sỹ Thú y, trong đó có khoảng 10 người Căm pu chia và Lào giỏi lý thuyết và thạo tay nghề, đạt tiêu chuẩn Asean và đang tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn. Mục tiêu lớn trong giai đoạn mới của khoa là:

- Có khả năng đấu thầu và triển khai các chương trình nghiên cứu khoa học lớn về lĩnh vực Thú y, 
- Có khả năng hợp tác quốc tế, hợp tác chặt chẽ và ngang tầm với các nước trong khu vực Asean và thế giới.

- Tham gia mạnh mẽ hơn vào hiệp hội các trường đào tạo Thú y của châu Á (AAVS – Association of Asian Veterinary Schools), hiệp hội Bệnh lý Thú Y châu Á (ASVP – Asian Society of Veterinary Pathology), Hiệp hội các Trường đào tạo thú y Đông Nam Á, (SEASA), và chương trình quốc tế Một nền sức khỏe chung (ONE HEALTH) Khoa Thú y đã và đang có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Australia, Hoa Kỳ, Bỉ, và Pháp. Những cơ quan trong nước liên quan: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Thú y, Viên Thú y, các trung tâm Thú y vùng, chi cục Thú y, Chi cục kiểm dịch, các Trung tâm chuyên môn của Cục Thú y, các Sở Nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông, Các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Nông nghiệp khác.

  • Hệ đại học
    1. Bác sỹ thú y
  • Hệ sau đại học (thạc sĩ - tiến sĩ)
    1. Thú y

Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn

  1. Kinh tế
  2. Kinh tế Nông nghiệp
  3. Khuyến nông

Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh

  1. Kế toán;
  2. Quản trị kinh doanh;
  3. Kinh doanh nông nghiệp;
  4. Quản trị kinh doanh Nông nghiệp tiên tiến.

Khoa Cơ - Điện

  • Hệ đại học
    1. Cơ khí nông nghiệp
    2. Cơ khí động lực
    3. cơ khí chế tạo máy
    4. Cơ khí bảo quản chế biến
    5. cung cấp và sử dụng điện
    6. tự động hóa
    7. Công trình nông thôn (công trình)
    8. Công nghiệp nông thôn (công thôn)
  • Thạc sĩ
    1. Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá Nông-lâm nghiệp
    2. Kỹ thuật Ôtô máy kéo
    3. Điện khí hoá sản xuất nông nghiệp và nông thôn
  • Tiến sĩ
    1. Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá nông nghiệp và nông thôn

Khoa Công nghệ sinh học

Khoa công nghệ sinh học được thành lập ngày 23 tháng 10 năm 2008

  • Trình độ đại học:

Kỹ sư công nghệ sinh học

  • Thạc sĩ:

Công nghệ sinh học

Khoa Công nghệ thông tin

Khoa thành lập ngày 10/10/2005. Khóa đầu tiên là lớp TH47 nhập học năm 2002, ra trường vào tháng 6/2007. Hiện nay Khoa có 05 Bộ môn và 01 Trung tâm:

  • Bộ môn Công nghệ phần mềm;
  • Bộ môn Khoa học máy tính;
  • Bộ môn Toán;
  • Bộ môn Vật lý;
  • Bộ môn Toán - Tin ứng dụng;
  • Trung tâm Tính toán và Tích hợp Dữ liệu

Chương trình đào tạo có 2 ngành:

  1. Kỹ sư tin học
  2. Kỹ sư quản lí thông tin

Khoa Ngoại ngữ - sư phạm kỹ thuật

  1. Giáo viên Kỹ thuật Nông nghiệp
  2. Giáo viên ngoại ngữ

Khoa Lý luận Chính trị và Xã hội

  1. Cử nhân Xã hội học (Chuyên ngành Xã hội học Nông thôn)

Tặng thưởng

  • Huân chương Độc lập hạng nhì (năm 1991);
  • Huân chương Độc lập hạng ba (năm 1986);
  • Huân chương Lao động hạng nhất (năm 1981);
  • 3 Huân chương Lao động hạng nhì (năm 1977, 1965, 1962);
  • 2 Huân chương Lao động hạng ba (năm 1973, 1960);
  • Huân chương Tự do của CHDCND Lào (năm 1981).
  • Danh hiệu Anh hùng Lao động (năm 2005);
  • Huân chương Hồ Chí Minh (năm 2001);
  • Huân chương Độc lập hạng nhất (năm 1996);
  • Huân chương Lao động hạng nhất của CHĐCN Lào (năm 2000);
  • Bộ GD và ĐT khen thưởng và tặng cờ Trường tiên tiến xuất sắc (năm học 1999 – 2000, 2002 –2003); 02 Bằng khen về đào tạo (năm 1997, 1998), 06 Bằng khen về NCKH (từ năm 2001 - 2005);
  • 20 Bằng khen của Bộ Nông nghiệp – PTNT, Bộ KH và CN, của UBND các tỉnh về thành tích đào tạo cán bộ KHKT và chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất;
  • 30 năm liên tục được công nhận đơn vị tiên tiến xuất sắc về TDTT của Thủ đô (1975 – 2005).

Hiệu trưởng qua các thời kỳ

  1. GS. Bùi Huy Đáp (1956-1958);
  2. Trần Hữu Dực (1959-1960);
  3. Chu Văn Biên (1960-1962);
  4. Nguyễn Đăng (1963-1975);
  5. GS., TS., NGND Lê Duy Thước (1976-1983);
  6. GS., TS., NGƯT Trần Thị Nhị Hường (1984-1992);
  7. GS., TSKH., NGND Cù Xuân Dần (1992-1996);
  8. GS., TS., NGƯT. Nguyễn Viết Tùng (1996-2001);
  9. GS., TS., NGƯT. Đặng Vũ Bình (2001 đến 2006);
  10. PGS., TS., Trần Đức Viên (2007 - nay).

Cựu giảng viên và sinh viên nổi tiếng

  1. Nhà nông học Lương Định Của;
  2. Nguyễn Công Tạn - Nguyên Phó Thủ tướng, nguyên Giảng viên Bộ môn Canh tác;
  3. Vũ Văn Hiền - Tổng GĐ Đài Tiếng nói Việt Nam, Cựu Sinh viên Lớp Chăn nuôi Khóa 14;
  4. Giáo sư Vũ Tuyên Hoàng - Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam;
  5. Tiến sĩ Cao Đức Phát- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
  6. Nguyễn Bá Thanh (sinh 8 tháng 4 năm 1953) là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng.
  7. Bùi Quang Vinh (sinh năm 1953) là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
  8. Phạm Gia Ninh trưởng khoa Thú Y nhiều năm, nổi tiếng trong giới thú y chuyên nghiệp thế giới.
  9. Vũ Quang Hội, ông cũng được cho là một trong những người giàu nhất Việt Nam hiện nay, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Minh Bitexco, chủ các toà nhà The Manor, The Garden, Tòa nhà Financial Tower...

Một số hình ảnh hoạt động của trường

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tài liệu tham khảo

  1. ^ Quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [1]
  2. ^ [2],