Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghi phi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không hiếm thấy. Khang Hi Đế ra ngoài thường gửi thư và sản vật địa phương về cho thái hoàng thái hậu, thái hậu và các hậu phi. Chưa bao giờ là một mình Nghi phi cả mà hiếm.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có việc này. Thanh liệt triều Hậu phi truyện cảo không có chữ nào ghi như vậy cả. Vẫn còn nữa. Sau khi xác minh lại chính xác một lần nữa sẽ sửa tiếp.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 52: Dòng 52:
Nghi phi từ khi phong Phi rất được Khang Hi Đế sủng ái, bà đã ỷ sủng sinh kêu, tranh sủng với [[Ô Nhã Đức phi|Đức phi]] Ô Nhã thị; dự vào một trong ''[[Khang Hi Ngũ phi]]'' thời kỳ đầu của Khang Hi Đế, bên cạnh Đức phi, [[Huệ phi (Khang Hy)|Huệ phi]] Nạp Lạt thị, [[Vinh phi (Khang Hy)|Vinh phi]] Mã Giai thị và [[Lương phi]] Vệ thị. Sau khi Lương phi qua đời, lại thay thế bằng [[Đôn Di Hoàng quý phi|Hòa phi]] Qua Nhĩ Giai thị, [[Tuyên phi (Khang Hy)|Tuyên phi]] Bác Nhĩ Tể Cát Đặc thị và [[Thành phi (Khang Hy)|Thành phi]] Đới Giai thị, đó gọi là ['''Khang Hi Thất phi'''].
Nghi phi từ khi phong Phi rất được Khang Hi Đế sủng ái, bà đã ỷ sủng sinh kêu, tranh sủng với [[Ô Nhã Đức phi|Đức phi]] Ô Nhã thị; dự vào một trong ''[[Khang Hi Ngũ phi]]'' thời kỳ đầu của Khang Hi Đế, bên cạnh Đức phi, [[Huệ phi (Khang Hy)|Huệ phi]] Nạp Lạt thị, [[Vinh phi (Khang Hy)|Vinh phi]] Mã Giai thị và [[Lương phi]] Vệ thị. Sau khi Lương phi qua đời, lại thay thế bằng [[Đôn Di Hoàng quý phi|Hòa phi]] Qua Nhĩ Giai thị, [[Tuyên phi (Khang Hy)|Tuyên phi]] Bác Nhĩ Tể Cát Đặc thị và [[Thành phi (Khang Hy)|Thành phi]] Đới Giai thị, đó gọi là ['''Khang Hi Thất phi'''].


Cha của bà tuy giữ chức Tá lĩnh hàng Tứ phẩm, song quyền lực lớn hơn nhiều, giữ [[Nội vụ phủ]] chưởng quản tại [[Thịnh Kinh]] (Thẩm Dương), điều hành nhiều việc quan trọng nên do đó trong số chúng phi, cũng dễ hiểu vì sao địa vị Nghi phi rất cao. Trong 3 lần Đông tuần của Khang Hi Đế thì có tới 2 lần khi dừng chân tại Thịnh Kinh ông đã ở tại nhà của Tam Quan Bảo (cha Nghi phi). Tương truyền, khi Khang Hi Đế ra ngoài lâu, sẽ sai người đến Dực Khôn cung báo bình an thư, lại sai đưa sản vật địa phương đến cho bà. Sách [[Vinh hiến lục]] (永宪录) cũng nhận xét về Nghi phi đặc biệt được Khang Hi Đế chuyên sủng, là ''"Quyến cố tối thâm"'' (Nguyên văn: 眷顾最深). Ngoài ra, theo [[Thanh liệt triều Hậu phi truyện cảo]] (清列朝后妃传稿) ghi lại, Khang Hi Đế từng mệnh Trạng nguyên [[Hàn Thảm]] (韩菼) vì cha của Nghi phi mà cho lập bia ghi lại công đức, loại ân sủng này vốn chỉ dành cho Quốc trượng (cha của Hoàng hậu), như [[Hiếu Chiêu Nhân hoàng hậu]] xin lập bia cho [[Át Tất Long]]. Nghi phi cũng có một người em gái được nhập cung, phong [[Quý nhân]] vào năm Khang Hi thứ 18 ([[1679]]), sinh được Hoàng tử [[Dận Vũ]] (胤䄔) mất sớm và Lục nữ [[Cố Luân Khác Tĩnh Công chúa]] (固倫恪靖公主).
Cha của bà tuy giữ chức Tá lĩnh hàng Tứ phẩm, song quyền lực lớn hơn nhiều, giữ [[Nội vụ phủ]] chưởng quản tại [[Thịnh Kinh]] (Thẩm Dương), điều hành nhiều việc quan trọng nên do đó trong số chúng phi, cũng dễ hiểu vì sao địa vị Nghi phi rất cao. Trong 3 lần Đông tuần của Khang Hi Đế thì có tới 2 lần khi dừng chân tại Thịnh Kinh ông đã ở tại nhà của Tam Quan Bảo (cha Nghi phi). Tương truyền, khi Khang Hi Đế ra ngoài lâu, sẽ sai người đến Dực Khôn cung báo bình an thư, lại sai đưa sản vật địa phương đến cho bà. Sách [[Vinh hiến lục]] (永宪录) cũng nhận xét về Nghi phi đặc biệt được Khang Hi Đế chuyên sủng, là ''"Quyến cố tối thâm"'' (Nguyên văn: 眷顾最深). Nghi phi cũng có một người em gái được nhập cung, phong [[Quý nhân]] vào năm Khang Hi thứ 18 ([[1679]]), sinh được Hoàng tử [[Dận Vũ]] (胤䄔) mất sớm và Lục nữ [[Cố Luân Khác Tĩnh Công chúa]] (固倫恪靖公主).


Nghi phi là mẹ của Hoàng cửu tử Dận Đường, là địch thủ chính trị trong cuộc tranh đoạt Hoàng vị của Ung Chính Đế. Khi Khang Hi Đế vừa băng, Nghi phi dùng kiệu 4 người đến trước linh tiền của Tiên đế, vượt trên vị trí vốn có của Nhân Thọ Hoàng thái hậu (tức Đức phi), không hề kiêng dè, Ung Chính Đế phải ra chỉ trách cứ:
Nghi phi là mẹ của Hoàng cửu tử Dận Đường, là địch thủ chính trị trong cuộc tranh đoạt Hoàng vị của Ung Chính Đế. Khi Khang Hi Đế vừa băng, Nghi phi dùng kiệu 4 người đến trước linh tiền của Tiên đế, vượt trên vị trí vốn có của Nhân Thọ Hoàng thái hậu (tức Đức phi), không hề kiêng dè, Ung Chính Đế phải ra chỉ trách cứ:

Phiên bản lúc 11:00, ngày 11 tháng 6 năm 2019

Thanh Thánh Tổ Nghi phi
清聖祖宜妃
Khang Hi Đế phi
Thông tin chung
Sinh?
Mất25 tháng 8 năm 1733
Hằng Thân vương phủ, Bắc Kinh
An tángCảnh lăng (景陵), thuộc Thanh Đông lăng
Phu quânThanh Thánh Tổ
Khang Hi Hoàng đế
Hậu duệ
Thân phụTam Quan Bảo

Nghi phi Quách Lạc La thị (chữ Hán: 宜妃郭络罗氏, ? - 1733), Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Hoàng đế.

Bà là một phi tần nổi tiếng được sủng ái của Khang Hi Đế và cũng là một trong những tần phi có nhiều con của triều Khang Hi. Con trai thứ của bà, Hoàng cửu tử Dận Đường, nổi tiếng bằng việc tham gia Cửu vương đoạt đích cuối thời Khang Hi, cùng Ung Chính Đế căng thẳng. Nghi phi trong tang lễ của Khang Hi Đế, từng công khai không nể mặt Hiếu Cung Nhân hoàng hậu - mẹ sinh của Ung Chính Đế, và điều này khiến tân Hoàng đế phải ra chỉ dụ trách cứ bà.

Xuất thân

Nghi phi xuất thân từ dòng dõi Quách Lạc La thị (郭络罗氏) thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, phụ thân là Chính tứ phẩm Tá lĩnh Tam Quan Bảo (三官保).

Trong t kỳ thị tộc tông phổ (八旗氏族通谱) ghi rõ: "A Khải, người Tương Hoàng kỳ, cháu tên Tam Quan Bảo nguyên nhậm Công bộ Thị lang kiêm Tá lĩnh"[1]. Chức vị của Tam Quan Bảo, thuộc hàng Tứ phẩm võ quan, ở tại Thịnh Kinh kiêm thêm "Nội vụ phủ Quan phòng ấn" (内务府关防印).


Đại Thanh tần phi

Năm Khang Hi thứ 16 (1677), tháng 8, Khang Hi Đế đại phong hậu cung, sách lập Nữu Hỗ Lộc thị làm Hoàng hậu, Quách Lạc La thị cùng Lý thị, Vương Giai thị... được sách phong Tần, phong hiệu Nghi tần (宜嬪), là một trong 7 vị Tần đương thời khi ấy dù theo Hậu cung nhà Thanh chỉ có 6 Tần, nhưng Khang Hi Đế vẫn phá lệ[2]. Tháng 12 năm thứ 18 (1679), Nghi tần Quách Lạc La thị hạ sinh Hoàng ngũ tử Dận Kì.

Tháng 12 năm Khang Hi thứ 20 (1681), bà được chính thức tấn phong Nghi phi (宜妃)[3]. Sinh thời bà cư ngụ Dực Khôn cung thuộc Tây lục cung.

Sách văn viết:

Năm Khang Hi thứ 22 (1683), Nghi phi hạ sinh Hoàng cửu tử Dận Đường. Đến năm thứ 24 (1685), Nghi phi hạ sinh Hoàng thập nhất tử Dận Tư.

Năm Khang Hi thứ 61 (1722), Khang Hi Đế băng hà, Ung Chính Đế nối ngôi, tấn phong sinh mẫu Đức phi Ô Nhã thị lên ngôi Nhân Thọ Hoàng thái hậu. Khi cử hành đại lễ tang nghi, Nhân Thọ Hoàng thái hậu là mẹ Tân đế, dĩ nhiên đứng đầu hàng khóc tang, thế nhưng Nghi phi Quách Lạc La thị ngã bạo bệnh, vẫn ngồi kiệu 4 người khiêng đến linh tiền trí tế Tiên đế, làm nhục mặt Thái hậu, điều này khiến Ung Chính Đế rất tức giận và ra chỉ trách cứ[4]. Sau đó, vào năm đầu Ung Chính (1723), Nghi phi ra ở phủ đệ của Hoàng ngũ tử Hằng Thân vương Dận Kì.

Năm Ung Chính thứ 11 (1733), ngày 25 tháng 8, Nghi phi Quách Lạc La thị qua đời tại phủ đệ Hằng Thân vương. Năm Càn Long thứ 2 (1737), quan tài của Nghi phi nhập táng Phi viên tẩm của Cảnh lăng (景陵), thuộc Thanh Đông lăng.

Tương quan

Nghi phi từ khi phong Phi rất được Khang Hi Đế sủng ái, bà đã ỷ sủng sinh kêu, tranh sủng với Đức phi Ô Nhã thị; dự vào một trong Khang Hi Ngũ phi thời kỳ đầu của Khang Hi Đế, bên cạnh Đức phi, Huệ phi Nạp Lạt thị, Vinh phi Mã Giai thị và Lương phi Vệ thị. Sau khi Lương phi qua đời, lại thay thế bằng Hòa phi Qua Nhĩ Giai thị, Tuyên phi Bác Nhĩ Tể Cát Đặc thị và Thành phi Đới Giai thị, đó gọi là [Khang Hi Thất phi].

Cha của bà tuy giữ chức Tá lĩnh hàng Tứ phẩm, song quyền lực lớn hơn nhiều, giữ Nội vụ phủ chưởng quản tại Thịnh Kinh (Thẩm Dương), điều hành nhiều việc quan trọng nên do đó trong số chúng phi, cũng dễ hiểu vì sao địa vị Nghi phi rất cao. Trong 3 lần Đông tuần của Khang Hi Đế thì có tới 2 lần khi dừng chân tại Thịnh Kinh ông đã ở tại nhà của Tam Quan Bảo (cha Nghi phi). Tương truyền, khi Khang Hi Đế ra ngoài lâu, sẽ sai người đến Dực Khôn cung báo bình an thư, lại sai đưa sản vật địa phương đến cho bà. Sách Vinh hiến lục (永宪录) cũng nhận xét về Nghi phi đặc biệt được Khang Hi Đế chuyên sủng, là "Quyến cố tối thâm" (Nguyên văn: 眷顾最深). Nghi phi cũng có một người em gái được nhập cung, phong Quý nhân vào năm Khang Hi thứ 18 (1679), sinh được Hoàng tử Dận Vũ (胤䄔) mất sớm và Lục nữ Cố Luân Khác Tĩnh Công chúa (固倫恪靖公主).

Nghi phi là mẹ của Hoàng cửu tử Dận Đường, là địch thủ chính trị trong cuộc tranh đoạt Hoàng vị của Ung Chính Đế. Khi Khang Hi Đế vừa băng, Nghi phi dùng kiệu 4 người đến trước linh tiền của Tiên đế, vượt trên vị trí vốn có của Nhân Thọ Hoàng thái hậu (tức Đức phi), không hề kiêng dè, Ung Chính Đế phải ra chỉ trách cứ:

Đây là hành vi trái với lễ pháp, quy củ khi hành lễ khóc tang. Nó không chỉ là hành vi bất kính với Thái hậu mà còn là bất kính với tiên đế.

Hậu cung bài tự

Căn cứ 《Khâm định đại thanh hội điển tắc lệ》cuốn 42, hậu phi bài vị trình tự ghi lại:[5]

Trong văn hóa đại chúng

Được diễn bởi Đặng Tiệp trong phim truyền hình Khang Hy vi hành.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ 《清列朝后妃传稿》:《八旗氏族通谱》:阿凯,镶黄旗人,孙三官保原任工部侍郎兼佐领。
  2. ^ 《清实录·清圣祖实录·卷之六十八》康熙十六年......八月......○丙寅。上御太和殿。遣大学士索额图、为正使。大学士李霨、为副使。持节授妃钮祜卢氏册宝。立为皇后......遣大学士觉罗勒德洪、持节授佟氏册宝。封为贵妃。遣尚书吴正治、侍郎额星格、杨正中、马喇、富鸿基、学士项景襄、李天馥等、持节授册封李氏为安嫔,王佳氏为敬嫔,董氏为端嫔,马佳氏为荣嫔,纳喇氏为惠嫔,郭罗洛氏为宜嫔,何舍里氏为僖嫔......
  3. ^ 《清实录·清圣祖实录·卷之九十九》康熙二十年。辛酉。十二月......○命大学士勒德洪、持节进封贵妃佟氏、为皇贵妃......○命大学士李霨、持节进封惠嫔纳喇氏。为惠妃。册文曰、朕惟治本齐家、茂衍六宫之庆。职宜佐内、备资四德之贤。恪恭久效于闺闱。升序用光以纶綍。咨尔惠嫔纳喇氏。柔嘉成性。淑慎持躬。动谐珩佩之和、克娴于礼。敬凛夙宵之节、靡懈于勤。兹仰承太皇太后慈谕、以册印、进封尔为惠妃。尔其祗膺晋秩、副象服之有加。懋赞坤仪、迓鸿庥之方至。钦哉。尚书吴正治、持节进封宜嫔郭罗洛氏、为宜妃。册文同......
  4. ^ Nguyên văn trách cứ:康熙六十一年十一月二十九日,上谕:天无二日,国无二主。今朕新即大位,凡事遵循典制,率由旧章。当年皇太后见太皇太后礼,何等整齐严肃,众母妃皆所睹悉。今圣母皇太后慈善谦逊,念旧情殷,不遽另行大礼,是圣母皇太后之礼。朕仰承圣母皇太后之意,尽心敬侍众母妃,是朕之礼。大事方出,朕悲痛切至,心神恍惚,仪文所在,未曾传知。但众母妃自应照前遵行国礼。即如宜妃母妃用人挟腋可以行走,则应与众母妃一同行礼,或步履艰难,随处可以举哀。乃坐四人软榻在皇太后前与众母妃先后搀杂行走,甚属僭越,于国礼不合。皇考未登梓宫前,仓猝之际,宜妃母妃见朕时,气度竟与皇太后相似,全然不知国体。此等处,尔总管理当禀阻,乃并无一言道及,亦难免罪。朕若不传,恐于国体乖违,所关重大。自传之后,若仍前不改,定按国法治尔等之罪。
  5. ^ Năm Càn Long 29, Dận Đào biên soạn. Đài Loan thương vụ ấn thư quán xuất bản năm 1986.