Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ivan Petrovich Pavlov”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Pavlov vô thần nhé mn
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17: Dòng 17:
| known_for = [[Điều kiện hóa cổ điển]]<br />[[Chết giả]]<br />[[Tập nhiễm]]
| known_for = [[Điều kiện hóa cổ điển]]<br />[[Chết giả]]<br />[[Tập nhiễm]]
| prizes = [[Tập tin:Nobel medal dsc06171.jpg|20px]] [[Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|Giải Nobel sinh lý và y khoa]]
| prizes = [[Tập tin:Nobel medal dsc06171.jpg|20px]] [[Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|Giải Nobel sinh lý và y khoa]]
| religion = [[ thần]]
| religion = [[Không tôn giáo]]
| footnotes =
| footnotes =
}}
}}

Phiên bản lúc 03:59, ngày 29 tháng 6 năm 2019

Ivan Petrovich Pavlov
Иван Петрович Павлов
Chân dung của Pavlov chụp tại Giải Nobel 1904
Sinh(1849-09-14)14 tháng 9, 1849
Ryazan, Nga
Mất27 tháng 2, 1936(1936-02-27) (86 tuổi)
Leningrad, Liên bang Xô viết
Quốc tịchNga, Liên Xô
Trường lớpTrường Đại học Sankt-Peterburg
Nổi tiếng vìĐiều kiện hóa cổ điển
Chết giả
Tập nhiễm
Giải thưởng Giải Nobel sinh lý và y khoa
Sự nghiệp khoa học
NgànhSinh lý học, Tâm lý học, Y học
Nơi công tácHọc viện quân y

Ivan Petrovich Pavlov, phiên âm tiếng ViệtPaplôp (tiếng Nga: Иван Петрович Павлов; 14 tháng 9 năm 184927 tháng 2 năm 1936) là một nhà sinh lý học, tâm lý họcthầy thuốc người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Peterburg (1907). Ông là người đã giành giải Nobel sinh lý và y khoa năm 1904 cho công trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống tiêu hóa. Pavlov là người đầu tiên mô tả hiện tượng "điều kiện hóa cổ điển" (classical conditioning).

Cuộc đời và những nghiên cứu

Ivan Petrovich Pavlov sinh tại Ryazan, Nga. Ông từng học chuyên ngành khoa học tự nhiên tại Trường Đại học Sankt-Peterburg và nhận bằng tiến sĩ năm 1879.

Vào thập niên 1890, Pavlov nghiên cứu chức năng dạ dày của loài chó bằng cách quan sát sự tiết dịch vị của chúng, sau đó ông tính toán và phân tích dịch vị của chó và

phản xạ của chúng dưới các điều kiện khác nhau. Ông để ý rằng chó thường tiết dịch vị khi phát hiện ra các tín hiệu báo hiệu sự xuất hiện của thức ăn. Sau này Pavlov đã xây dựng lên định luật cơ bản mà ông gọi là "phản xạ có điều kiện" dựa trên hàng loạt thí nghiệm mà ông tiến hành trước đó. Tại Hội nghị sinh học quốc tế lần thứ 15, vị chủ tịch đã nhận xét:"Không còn nghi ngờ gì nữa, Pavlov là nhà sinh lý học bậc nhất của thế giới"[cần dẫn nguồn]

Tác phẩm

  • Hai mươi năm thực hiện trong lĩnh vực hoạt động thần kinh cao cấp ở động vật (1922)
  • Phản xạ có điều kiện

Tham khảo