Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Như Lai”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm định nghĩa, Đấng Như Lai, Thêm nghĩa Đại Từ Chung, Thêm quan điểm Phật giáo, Thêm mục đích sống và hướng sống tích cực.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 79: Dòng 79:
* [[Vô ngã]]
* [[Vô ngã]]
* [[Ngộ]]
* [[Ngộ]]
*[[Bát chính đạo]]


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 23:09, ngày 8 tháng 7 năm 2019

Như Lai (zh. 如來, sa., pi. tathāgata) là một danh hiệu của Phật được dịch từ tathāgata của tiếng Phạn. Chiết tự của tathāgatatathā + āgata, và có thể được hiểu là "Người đã đến như thế" hoặc "Người đã đến từ cõi chân như". Sinh thời, Thích-ca-mâu-ni sử dụng danh từ này để tránh sử dụng ngôi thứ nhất "ta", "tôi" trong lúc giảng dạy, thuyết Pháp, để thể hiện sự khiêm tốn. Về sau, Như Lai được biến đổi thành một danh hiệu chỉ một Thánh nhân đã đến bậc giác ngộ cao nhất, bậc Chính đẳng chính giác (sa. samyaksambuddha). Như Lai là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Với sự phát triển của Phật giáo theo thời gian, ý nghĩa của danh từ Như Lai đã biến đổi. Trong Đại thừa, Như Lai chỉ Ứng thân (sa. nirmāṇakāya, Tam thân) của Phật. Đó là con người toàn hảo, có thể xuất hiện dưới mọi dạng khác nhau, có Thập lực (sa. daśabala) của một vị Phật. Như Lai cũng là sự biểu hiện cụ thể của Chân như (sa. tathatā), thể tính của vũ trụ, được xem là sứ giả trực tiếp của Chân như, là gạch nối giữa hiện tượng và bản thể. Trong nhiều trường hợp, Như Lai được xem là đồng nghĩa với Trí huệ (sa. prajñā) và tính Không (sa. śūnyatā).

Trong kinh Kim Cương, đức Phật giảng: Như Lai là một thực tại như thế, không từ đâu đến cũng chẳng đi về đâu[1]

Ngũ trí Như Lai là 5 vị Phật tối cao của Phật giáo Tây TạngMật tông.

Đấng Như Lai

Như Lai, hiểu đơn giản nghĩa là: “Như Lai là nghĩa NHƯ của các pháp” ( Trích đoạn Phật đối thoại với Tu Bồ Đề Bạch Phật, Kinh Kim Cang giảng giải - 17.Rốt ráo vô ngã ).


Ví Dụ:

Nhanh như cắt,

cay như sát ớt,

thằng kia đen như than,

bà ấy vẫn đẹp như hồi nào,...


Phật và Tu Bồ Đề Bạch Phật luận về Vô Thượng Chánh đẳng Chánh giác, 1 trong những bước cuối cùng để có thể nhập Niết-bàn. Phật ở đây chính là Phật Thích Ca Mâu Ni, vị Phật Lịch Sử gần nhất, Vị Phật đại diện cho chư Phật Hiện Tại, đã có 1 quá trình thử nghiệm, khám phá các cách Tu hành rồi Chân Truyền lại cho đệ tử. Mỗi quá trình được đánh dấu bằng một mốc trải nghiệm, cảm nhận trong chính cơ thể bạn, Vô Thượng Chánh đẳng Chánh giác, là 1 cách để phá bỏ những tà kiến cuối để đạt đến Niết-bàn.


Ta thường nghe::

"Mùa hè Hà Nội nóng như cái Lò Bát Quái."

Đã thông qua cảnh Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác thì cơ thể có một kinh nghiệm nhớ lại, một cảm giác gỡ bỏ rào cản khó khăn trong cuộc sống, một dạng năng lượng chạy dọc cơ thể và xuyên suốt, là Chính Xác Kinh Nghiệm chứ không phải Trực Nghiệm.


Thông mỗi cảnh càng cao càng cần đến việc thiền định, cảnh giới " Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác " tất nhiên phải trong trạng thái thiền định, Vô Thượng là tận đến những Chánh Kiến đúng nhất, hoàn thành Bát Chánh Đạo chỉnh sửa hết những vi tế cuối. Chánh Đẳng Chánh Giác là nhận thức đúng cảm giác đúng theo quan điểm Phật Giáo. Thông mỗi cảnh giống như bạn mỗi lần bạn đi qua cổng trường mà trên tay cầm tấm bằng loại Giỏi rồi nhân lên gấp hàng tỷ lần, cảnh càng cao, nghiệm được càng lạ độc và chẳng có thứ gì ở THẾ GIỚI VẬT LÝ với những TRẢI NGHIỆM VẬT LÝ có thể so sánh được, ví von được.


Phật Lịch Sử - Phật Thích-Ca-Mâu-Ni 2500 trước đạt đến cảnh giới này, truyền dạy xuống cho các đệ tử, nhưng số người hiểu được không nhiều. Trong Phật Giáo, Phật nào cũng là Phật, Bồ Đề nào cũng là Bồ Đề không có sự phân biết giữa các tên gọi, Sự Phân Biệt được thể hiện ở người chưa đủ giác ngộ. Thế nên Tên Như Lai của Phật Thích-Ca là Phật Thích-ca đã qua cổng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, Đích đến cuối cùng cho người tu hành là tìm đến Chân Lý, cảm giác khi thấu hiểu hết mọi Chân Lý, chỉ có thể Mô Tả NHƯ LÀ: ( Như nào, tự điền đê! ) . Và Thái Tử Tất Đạt tức là Phật Thích-Ca nhận ra mình thực sự là ai, quyết định mình sẽ trở thành người mà mình ban đầu là: ( Thái Tử Tất Đạt đã điền vào đó ). NHƯ LAI SINH RA TỪ ĐÂY.

Tại điểm đó, ngay tại đó, Phật hiểu Vũ Trụ là gì, Vị Trí mình ở đâu. Quả Thật, "không được ngửa bài". Sự Trải Nghiệm rằng: người là ai? mà Ta hay Phật hay ai phải chỉ cho các người thì đó có thật sự là người các người là? hay ảo mộng mới tự vẽ ra.

Để khó khăn mô tả, thì thử thách lớn nhất để đạt đến Như Lai giống như:

Bạn biết Lotte Center Hà Nội Cao 65 Tầng, The Landmark 81 81 tầng, nhưng bạn không biết có bao nhiêu phòng, mỗi phòng bao nhiêu met, chi tiết gạch, thông số, số hầm, số đủ loại ba-la ba-la...bạn trải đủ thứ trong đó để có thể hiểu được 2 tòa nhà ấy có những gì, từ lao công cho đến chủ đầu tư, bạn biết tính cách, cách ứng xử với mọi người trong tòa nhà và bạn có quyết định bạn sẽ là; ( sau khi trải xong, chán trải, trải đủ ) bạn đã chợt nhận ra giá trị thật của bản thân mình và luật thuật của tòa nhà này là gì, loạt riêng 2 tòa nhà này là gì, cách đi lại cầu thang thang bộ, nhà WC, và cách sử lý tình huống trong 2 tòa nhà,... Bạn Thấu Hiểu Nó, vậy bàn ban đầu chắc không phải muốn chỉ làm lao công trong 2 tòa nhà này thôi đúng không?

Bạn muốn xây tòa nhà mới không?


Trong Phật Giáo không có sự phân biệt giữa các Phật, các Bồ Đề, không có sự phân biệt giữa các chúng sinh,... Giờ đây, ta sẽ làm rõ không có sự phân biệt giữa các Phật trước.

Phật bảo Tu Bồ Đề:

- Người thiện nam, kẻ thiện nữ phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác phải sanh tâm như vầy: “Ta nên diệt độ tất cả chúng sanh, diệt độ tất cả chúng sanh rồi, mà không có một chúng sanh thật diệt độ”. Tại sao? Tu Bồ Đề! Nếu Bồ Tát có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả ắt chẳng phải Bồ Tát. Vì cớ sao? Tu Bồ Đề! Thật không có pháp phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Tu Bồ Đề! Ý ông nghĩ sao? Như Lai ở chỗ Phật Nhiên Đăng có pháp được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác chăng?

- Bạch Thế Tôn, không được. Theo chỗ con hiểu về nghĩa Phật đã nói, thì Phật ở chỗ Phật Nhiên Đăng không có pháp được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

( Trích đoạn Phật đối thoại với Tu Bồ Đề Bạch Phật, Kinh Kim Cang giảng giải - 17.Rốt ráo vô ngã ).

Ta trích nguyên thoại để đảm bảo nguyên nghĩa, nhưng hãng chỉ bàn đế "Như Lai ở chỗ Phật Nhiên Đăng có pháp được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác chăng?" . Chỗ Phật Nhiên Đăng, hay Nhiên Đăng Cổ Phật Vị Phật đại diện cho chư Phật trong Quá Khứ, ta thấy cũng có Như Lai. Tu Bồ Đề đáp: "Theo chỗ con hiểu về nghĩa Phật đã nói, thì Phật ở chỗ Phật Nhiên Đăng không có pháp được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác." .

Qua Đó ta thấy, Phật và Tu Bồ Đề thay nhau bổ nghĩa cho nhau, người truyền để nửa ý, người thụ đáp nửa ý, tỏ lòng thấu hiểu, sự giác ngộ đã tăng cũng là 1 cách bày tỏ thành kính của đệ tử với Phật, hoặc của những Vị Phật, Vị Bồ Đề, các chư khác,.. thì đây giống như là phép nghi lễ nghĩa: Ta hiểu nhau, thì thông tỏ. "Phật" trong câu đáp của Tu Bồ Đề bổ nghĩa, thay thế được cho "Như Lai" ở câu trên của Phật.


Phật Là Như Lai, Như Lai là Phật. Như Lai Phật. Phật Như Lai.

TÓM LẠI

Như Lai dù là trạng từ so sánh, 1 câu cắt ra chưa thành hết, 1 danh từ Riêng, hay là Đại từ Chung, hay là 1 Trạng Thái,... Dù là bất kỳ thứ[điều] gì, thì trên con đường đó ta cũng đa tu tập được trở thành một con người TOÀN HẢO cho thế giới này, cống hiến gắng sức cho Nhân Loại, trừ xa thói hư tật xấu xã hội, đề cao tính nhân văn, tình yêu thương giữa con người với con người, giữa con người với Tự Nhiên. Còn chuyện, các phép Thần Thông, các thứ cao siêu thuộc Tâm Linh Như Phật, Như Bồ Đề, có thật hay không, có nghiệm được hay không thì ít nhất ta cũng đã nhìn ra được 1/2 SỰ THẬT, rằng: PHẬT GIÁO nói riêng hay Tôn Giáo chính đạo chính là nền tảng cho luật pháp và đạo đức con người, nhưng ở Tầng Nền Tảng Luật Pháp, Đao Đức này lại đang quá rối ren. Khi 1/2 sự thật đặt trong thế giới của Sự Thật là Duy Vật, thì ta đạt đến Sự Thật Toàn Hảo, Chân Lý Hiển Lộ, tròn đầy, Vẹn Nguyên NHƯ LÀ chưa từng tụt xuống đây.

1/2 sự thật là tôn giáo nói chung, nhưng đặt trong vào trong thế giới sự thật, có thật được vẹn nguyên 1 sự thật hay không, chỉ có chính người biết, vậy nên còn 1 việc nữa. DUY TRÌ sự toàn hảo đó, đừng quên, và liên tục củng cố phát triển nó thêm. Đấy chưa phải giới hạn.

PHẬT GIÁO 4.0

Những quan điểm Phật Giáo về Nghĩa Như Lai này, quan điểm mới, sự thật mới, mảnh nhỏ hơn để ghép vào 1/2 sự thật, có thể khác xa so với 2500 trước của Phật Giáo nguyên Thủy, Phật Giáo cũng liên tục đổi mới để theo kịp thời đại. Những điều Khó hiểu trong Kinh Sách Sử khiến thế trẻ khó tiếp thu. Nhưng 4.0 thì KHÔNG. Như Lai có thể là TẤT CẢ, Duy Vật và Duy Tâm cũng có thể là 1. Nó vốn là 1.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Giác Ngộ Online”. Giác Ngộ Online. Truy cập 14 tháng 5 năm 2015.

Sách tham khảo

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán