Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các lãnh tụ đảng trong Thượng viện Hoa Kỳ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 14: Dòng 14:
| alt3 = Schumer
| alt3 = Schumer


| image4 = Richard Durbin official photo.jpg
| image4 = Richard Durbin official photo (cropped).jpg
| caption4 = Phó Lãnh tụ thiểu số<br/>[[Dick Durbin]] (Dân chủ)
| caption4 = Phó Lãnh tụ thiểu số<br/>[[Dick Durbin]] (Dân chủ)
| alt4 = Durbin
| alt4 = Durbin

Phiên bản lúc 04:31, ngày 15 tháng 7 năm 2019

Các lãnh tụ hiện thời
McConnell
Lãnh tụ đa số
Mitch McConnell (Cộng hòa)
Thune
Phó lãnh tụ đa số
John Thune (Cộng hòa)
Schumer
Lãnh tụ thiểu số
Chuck Schumer (Dân chủ)
Durbin
Phó Lãnh tụ thiểu số
Dick Durbin (Dân chủ)
Lãnh tụ đảng của Thượng viện Hoa Kỳ

Lãnh tụ đa số và lãnh tụ thiểu số trong Thượng viện (tiếng Anh: Senate Majority and Minority Leaders) là hai thượng nghị sĩ được bầu bởi hai nhóm đảng phái mà tạo nên nhóm đa số và nhóm thiểu số theo thứ tự vừa nói tại Thượng viện Hoa Kỳ. Các lãnh tụ này phục vụ trong vai trò phát ngôn viên chính tại Thượng viện cho đảng của mình, điều hành và lập thời biểu làm việc cả về mặt hành chính và hành pháp cho Thượng viện Hoa Kỳ. Theo luật, viên chức chủ tọa thượng viện sẽ cho phép lãnh tụ đa số quyền ưu tiên phát biểu trong phòng họp thượng viện.

Lãnh tụ đa số thường thường phục vụ trong vai trò người đại diện chính cho đảng của mình tại Thượng viện, và đôi khi thậm chí tại cả hai viện lập pháp nếu Hạ viện Hoa Kỳ và tức nhiên chức vụ Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ bị đảng đối lập kiểm soát.

Phó lãnh tụ đa số (Assistant Majority) và phó lãnh tụ thiểu số (Assistant Minority) của Thượng viện Hoa Kỳ thường được gọi là Senate Majority WhipMinority Whip. Họ là các thành viên lãnh đạo xếp thứ hai của mỗi đảng. Nhiệm vụ chính của các phó lãnh tụ đảng là tập họp phiếu bầu cho các vấn đề chính yếu. Vì họ là các thành viên lãnh đạo đứng thứ hai, nếu như không có lãnh đạo tại phòng họp, thì họ trở thành quyền lãnh đạo tại phòng họp. Trước năm 1969, danh xưng chính thức của họ trong tiếng Anh là Majority WhipMinority Whip.

Các lãnh tụ hiện tại

Thượng viện Hoa Kỳ hiện tại có 52 đảng viên Cộng hòa, 46 đảng viên Dân chủ, và 2 đảng viên độc lập.

Các lãnh tụ đảng hiện tại là các thượng nghị sĩ thâm niên Mitch McConnell (Cộng hòa) từ tiểu bang KentuckyChuck Schumer (Dân chủ) từ tiểu bang New York. Các phó lãnh tụ là các thượng nghị sĩ thâm niên John Cornyn (Cộng hòa) từ tiểu bang TexasDick Durbin (Dân chủ) từ tiểu bang Illinois.

Lịch sử

Các đảng viên Dân chủ bắt đầu thực hiện việc bầu các lãnh tụ tại phòng họp vào năm 1920 vào lúc họ đang là đảng thiểu số. Năm 1925 đa số (vào lúc đó) các đảng viên Cộng hòa cũng làm theo việc này khi Charles Curtis trở thành lãnh tụ đa số chính thức đầu tiên mặc dù người tiền nhiệm của ông là Henry Cabot Lodge được xem là lãnh tụ đa số không chính thức đầu tiên.

Hiến pháp Hoa Kỳ đã giao cho Phó tổng thống Hoa Kỳ vai trò Chủ tịch thượng viện. Hiến pháp cũng kêu gọi chọn một chủ tịch thượng viện tạm quyền để phục vụ trong vai trò lãnh tụ của thượng viện khi chủ tịch thượng viện (phó tổng thống) vắng mặt. Trong thực tế, cả Phó tổng thống Hoa KỳChủ tịch Thượng viện tạm quyền Hoa Kỳ đều không chủ tọa Thượng viện theo cơ bản hàng ngày; nhiệm vụ này được giao cho các thượng nghị sĩ cấp thấp hơn của đảng đa số đảm nhiệm, một phần là để cho họ có thể học hỏi cách thức làm việc. Vì những lý do này, chính lãnh tụ đa số mới thực sự là người điều hành Thượng viện Hoa Kỳ.

Danh sách các lãnh tụ đảng tại Thượng viện Hoa Kỳ

Đảng Dân chủ chọn một lãnh tụ đầu tiên vào năm 1920. Đảng Cộng hòa chính thức chọn một lãnh tụ đầu tiên vào năm 1925.

Quốc hội lần Thời gian Lãnh tụ Dân chủ Lãnh tụ đa số Lãnh tụ Cộng hòa
66 1920 – 1921 Oscar W. Underwood (AL) Cộng hòa đa số → Henry Cabot Lodge (MA) (unofficial)
67 1921 – 1923
68 1923 – ngày 9 tháng 11 năm 1924 Joseph T. Robinson (AR)
1925 Charles Curtis (KS)
69 1925 – 1927
70 1927 – 1929
71 1929 – 1931 James E. Watson (IN)
72 1931 – 1933
73 1933 – 1935 ← Dân chủ đa số Charles L. McNary (OR)
74 1935 – 1937
75 1937 – ngày 14 tháng 7 năm 1937
ngày 22 tháng 7 năm 1937 – 1939 Alben W. Barkley (KY)
76 1939
1940 Warren Austin (VT) (acting)
77 1941 – 1943 Charles L. McNary (OR)
78 1943 – 1945 Wallace H. White Jr. (ME) (acting)
79 1945 – 1947 Wallace H. White Jr.
80 1947 – 1949 Cộng hoà đa số →
81 1949 – 1951 Scott W. Lucas (IL) ← Dân chủ đa số Kenneth S. Wherry (NE)
82 1951 – 1952 Ernest McFarland (AZ)
1952 – 1953 Styles Bridges (NH)
83 3 tháng 1 năm 1953 – 31 tháng 7 năm 1953 Lyndon B. Johnson (TX) Cộng hoà đa số → Robert A. Taft (OH)
3 tháng 8 năm 1953 – 3 tháng 1 năm 1955 William F. Knowland (CA)
84 1955 – 1957 ← Dân chủ đa số
85 1957 – 1959
86 1959 – 1961 Everett M. Dirksen (IL)
87 1961 – 1963 Mike Mansfield (MT)
88 1963 – 1965
89 1965 – 1967
90 1967 – 1969
91 1969 – 7 tháng 9 năm 1969
24 tháng 9 năm 1969 – 1971 Hugh Scott (PA)
92 1971 – 1973
93 1973 – 1975
94 1975 – 1977
95 1977 – 1979 Robert Byrd (WV) Howard Baker (TN)
96 1979 – 1981
97 1981 – 1983 Cộng hoà đa số →
98 1983 – 1985
99 1985 – 1987 Bob Dole (KS)
100 1987 – 1989 ← Dân chủ đa số
101 1989 – 1991 George Mitchell (ME)
102 1991 – 1993
103 1993 – 1995
104 3 tháng 1 năm 1995 – 12 tháng 6 năm 1996 Tom Daschle (SD) Cộng hoà đa số →
12 tháng 6 năm 1996 – 1997 Trent Lott (MS)
105 1997 – 1999
106 1999 – 2001
107 January 3 – 20, 2001 ← Dân chủ đa số
20 tháng 1 – 6 tháng 6 năm 2001 Cộng hoà đa số →
6 tháng 6 năm 2001 – 2003[1] ← Dân chủ đa số
108 2003 – 2005 Cộng hoà đa số → Bill Frist (TN)
109 2005 – 2007 Harry Reid (NV)
110 2007 – 2009 ← Dân chủ đa số Mitch McConnell (KY)
111 2009 – 2011
112 2011 – 2013
113 2013 – 2015
114 2015 – 2017 Cộng hoà đa số →
Quốc hội lần Thời gian Lãnh tụ Dân chủ Lãnh tụ đa số Lãnh tụ Cộng hoà

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Democrats remained in control after ngày 25 tháng 11 năm 2002, despite a Republican majority resulting from Jim Talent's special election victory in Missouri. There was no reorganization as Senate was no longer in session. Party Division in the Senate, 1789-nay, via Senate.gov

Liên kết ngoài