Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng trường Arisaka Type 38”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 60: Dòng 60:
* {{flag|Hoa Kỳ}}: Thu từ quân Nhật và sửa lại để thích hợp sử dụng trong quân đội Hoa Kỳ trên [[chiến tranh Thái Bình Dương|Mặt trận Thái Bình Dương]]
* {{flag|Hoa Kỳ}}: Thu từ quân Nhật và sửa lại để thích hợp sử dụng trong quân đội Hoa Kỳ trên [[chiến tranh Thái Bình Dương|Mặt trận Thái Bình Dương]]
* {{flag|Việt Nam Dân chủ Cộng hòa}}: Mua từ quân đội Đế quốc Nhật tại Đông Dương trong thời Nam Bộ kháng chiến và sử dụng nó để chống lại Thực dân Pháp và bề lũ tay sai thân Thực dân Pháp và tịch thu toàn bộ từ quân đội Nhật Bản tại Đông Dương và sử dụng trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]] với số lượng hạn chế và sửa lại để thích hợp sử dụng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam trên toàn Nam Bắc Việt Nam để chống lại bọn Thực dân Pháp và Thực dân Anh và Đế Quốc Mỹ và lũ bọn Ngụy quyền Đồng minh của Đế Quốc Mỹ và diệt bọn ác ôn Việt gian đó là Ngụy quyền Chính quyền Sài Gòn - Việt Nam Cộng hòa.
* {{flag|Việt Nam Dân chủ Cộng hòa}}: Mua từ quân đội Đế quốc Nhật tại Đông Dương trong thời Nam Bộ kháng chiến và sử dụng nó để chống lại Thực dân Pháp và bề lũ tay sai thân Thực dân Pháp và tịch thu toàn bộ từ quân đội Nhật Bản tại Đông Dương và sử dụng trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]] với số lượng hạn chế và sửa lại để thích hợp sử dụng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam trên toàn Nam Bắc Việt Nam để chống lại bọn Thực dân Pháp và Thực dân Anh và Đế Quốc Mỹ và lũ bọn Ngụy quyền Đồng minh của Đế Quốc Mỹ và diệt bọn ác ôn Việt gian đó là Ngụy quyền Chính quyền Sài Gòn - Việt Nam Cộng hòa.
* {{flag|Cộng hòa Miền Nam Việt Nam}} Thu từ quân Nhật và sử dụng trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]] với số lượng hạn chế
* {{flag|Cộng hòa Miền Nam Việt Nam}} Mua toàn bộ của quân đội Đế quốc Nhật Bản để sử dụng trong thời Nam Bộ Kháng Chiến. Tịch thu từ quân đội Nhật bản và sử dụng trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]] với số lượng hạn chế


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 04:11, ngày 7 tháng 9 năm 2019

Súng trường Shiki 38
Súng trường Shiki 38 trong viện bảo tàng quân đội Thụy Điển
LoạiSúng trường
Nơi chế tạo Đế quốc Nhật Bản
Lược sử hoạt động
Sử dụng bởiXem Súng trường Shiki 38#Các nước sử dụng
  •  Đế quốc Nhật Bản
  •  Nhật Bản
  •  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  •  Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
  •  Việt Nam
  •  Indonesia
  •  Singapore
  • Trận
  • Chiến tranh Nga-Nhật
  • Nội chiến Nga
  • Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Chiến tranh thế giới thứ hai
  • Chiến tranh giành độc lập cho Indonesia
  • Nội chiến Trung Quốc
  • Chiến tranh Triều Tiên
  • Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất
  • Chiến tranh du kích Mã Lai
  • Chiến tranh Việt Nam
  • Lược sử chế tạo
    Năm thiết kế1905
    Số lượng chế tạo3.400.000
    Các biến thểSúng nhỏ hơn và súng trường kỵ binh
    Thông số
    Khối lượng3,95 kg
    Chiều dài1.280 mm
    Độ dài nòng800 mm

    Đạn6,5×50mm Arisaka
    Cơ cấu hoạt độngkhóa nòng trượt
    Tốc độ bắn30 viên/phút
    Sơ tốc đầu nòng765 m/s
    Chế độ nạp5 viên đạn

    Súng trường Shiki 38 (三八式歩兵銃, Sambachi-shiki hoheijū) là loại súng trường lên đạn từng viên và khóa nòng có thể chuyển động (khi bắn thoi nạp sẽ đẩy ra phía sau và mở ra để đẩy vỏ đạn rỗng ra ngoài nhưng sẽ nằm đó luôn nếu muốn lên đạn phải đẩy bolt trở về chỗ cũ). Đây là loại súng trường tiêu chuẩn của bộ binh Nhật Bản trong thời gian dài. Nó còn được biết đến như là súng trường năm thứ 38 của triều đại Minh Trị. Bản cũ hơn là súng trường năm thứ 30 triều đại Minh Trị (Súng trường Shiki 30) được sử dụng chung với nó cả hai điều được biết dưới cái tên Arisaka theo tên người đã phát minh chúng.

    Loại súng này thiết kế sử dụng loại đạn 6,5×50mm Arisaka. Loại đạn này khi bắn tạo ra rất ít độ giật. Tuy nhiên khi mang ra so sánh với loại đạn 6,5×50mm của Na UyÝ thì loại đạn này không mạnh bằng các loại đạn cùng loại với nó đang được sử dụng ở các nước khác. Loại súng trường Arisaka dài khoảng 1280 mm là loại súng trường dài nhất trong các cuộc chiến tranh vì việc tập luyện chiến đấu của quân Nhật Bản trong thời kỳ này là với lưỡi lê vốn dài trung bình 1600 mm khiến loại súng này trông giống như một ngọn giáo. Loại súng này còn dài hơn khi lưỡi lê của súng trường Shiki 30 chỉ dài 400 mm được cải tiến.

    Hai lý do chính (cùng với những lý do khác) để quân đội Nhật Bản chuyển qua dùng súng trường Shiki 99 là: súng trường ngắn hơn có thể sử dụng loại đạn mạnh hơn, mục tiêu chính của Nhật Bản là sản xuất một loại súng dài mà tiêu tốn ít công đoạn xử lý máy móc hơn để ngành luyện kim của Nhật Bản có thời gian làm chuyện khác.

    Súng trường kỵ binh Shiki 38 có nòng súng ngắn hơn Shiki 38. Được sử dụng không chỉ bởi kỵ binh mà còn bởi các kỹ sư, các lực lượng quân nhu và cả các lực lượng binh lính dự bị. Nó được giới thệu cùng thời gian súng trường Shiki 38 nó có nòng súng ngắn chỉ có 487 mm và chiều dài tổng thể là 966 mm trọng lượng 3,3 kg.

    Các biến thể của súng trường kỵ binh Shiki 38 là súng trường bộ binh cũng tên Shiki 38 nhưng có chiều dài nòng súng ngắn hơn từ 794 mm đến 597 mm. Tất cả súng trường Kỵ binh đều có mang số kho và con dấu của xưởng pháo binh Tokyo nơi sản xuất ra loại súng nguyên mẫu.

    Các mẫu biến thể khác được phát triển từ Shiki 38 là súng trường kỵ binh Shiki 44, súng ngắm Shiki 97. Hải quân Hoàng gia Nhật Bản còn mua thên loại súng trường Shiki 1 từ Ý khi chiến tranh thế giới thứ hai mới bắt đầu. Súng trường được làm bởi Ý có nòng súng sử dụng loại đạn 6.5×50mm giống như Shiki 38. Súng trường Shiki 1 đã được sử dụng chung với súng trường Shiki 38 vì chúng trông khá giống nhau và chiều dài cũng gần bằng nhau, ngoại trừ việc chúng hoạt động giống với súng trường loại Carcano.

    Thời hậu chiến Shiki 38 được cả quân đội Hoa Kỳ và Hiệp hội súng trường quốc gia thử nghiệm lại và công nhận rằng đậy là loại súng trường có thoi lên đạn hoạt động mạnh nhất trên thế giới và nòng súng có thể sử dụng được những loại đạn rất mạnh vốn tạo ra áp lực rất lớn bên trong nòng súng.

    Các nước sử dụng

    Tham khảo

    • Daugherty III, Leo J. Fighting Techniques of a Japanese Infantryman 1941–1945: Training, Techniques and Weapons. Staplehurst: Spellmount 2002. ISBN 1-86227-162-3.
    • Hatcher, Julian S. General. Hatcher's Notebook. (1966) The Stackpole Company, Harrisburg, PA.

    Liên kết ngoài