Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Saphir”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.6.4) (Bot: Thêm kk:Сапфир
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm pnb:یاقوت
Dòng 94: Dòng 94:
[[no:Safir]]
[[no:Safir]]
[[nn:Safir]]
[[nn:Safir]]
[[pnb:یاقوت]]
[[pl:Szafir]]
[[pl:Szafir]]
[[pt:Safira]]
[[pt:Safira]]

Phiên bản lúc 18:31, ngày 19 tháng 1 năm 2012

Saphir
Xa-phia vân sao
Thông tin chung
Thể loạiKiểu khoáng vật
Công thức hóa họcÔxít nhôm ( Al2O3)
Hệ tinh thểLục giác
Nhận dạng
Màuthủy tinh
Dạng thường tinh thểkhối và hạt
Cát khaiKhông
Vết vỡvỏ sò (concoit)
Độ cứng Mohs9
Ánhthủy tinh
Màu vết vạchtrắng
Tỷ trọng riêng3,95-4,03
Thuộc tính quangsố Abbe 72,2
Chiết suất1,762–1,778
Khúc xạ kép0,008
Đa sắcmạnh
Điểm nóng chảy2.030-2.050 °C
Các đặc điểm khácHệ số giãn nở nhiệt 5e−6–6.6e−6/K
Xa-phia thô

Xa-phia (gốc từ tiếng Hebrew: ספּיר Sapir) là dạng tinh thể đơn của ôxit nhôm (Al2O3), là một khoáng chất có tên corundum. Xa-phia tồn tại ngoài tự nhiên dưới dạng đá quý hoặc được chế tạo dành cho nhiều ứng dụng.

Xa-phia bao gồm tất cả các dạng đá quý thuộc nhóm khoáng chất corundum ngoại trừ hồng ngọc. Nhóm corundum bao gồm các dạng ôxit nhôm tinh khiết. Áp suất và nhiệt độ lòng đất làm cho ôxit nhôm kết tinh thành những viên đá quý đẹp mầu trắng. Hàm lượng các tạp chất khác nhau trong xa-phia như sắtcrôm làm cho nó các sắc xanh, đỏ, vàng, hồng, tím, da cam hoặc lục nhạt.

Hồng ngọc cũng thuộc nhóm corundum. Trong nhiều năm, các chuyên gia đã tranh luận về chuyện những loại đá gì được gọi là xa-phia cho đến khi thống nhất được rằng corundum đỏ sẽ được gọi là hồng ngọc (ruby) còn corundum với tất cả các màu khác sẽ được gọi là "xa-phia".

Xem thêm