Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hương cống”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13: Dòng 13:
Đến năm [[1828]] vua [[Minh Mạng]] mới đổi cách gọi Hương cống thành '''Cử nhân:''' ở Việt Nam, không nên lầm lẫn giữa '''''Cử nhân''' Nho học'' của triều Nguyễn (lấy ít người đậu, 3 năm một khoa thi) với '''''Cử nhân''' tân học'' (tốt nghiệp Đại học của nhiều trường trong nước ngày nay).
Đến năm [[1828]] vua [[Minh Mạng]] mới đổi cách gọi Hương cống thành '''Cử nhân:''' ở Việt Nam, không nên lầm lẫn giữa '''''Cử nhân''' Nho học'' của triều Nguyễn (lấy ít người đậu, 3 năm một khoa thi) với '''''Cử nhân''' tân học'' (tốt nghiệp Đại học của nhiều trường trong nước ngày nay).


== Một số danh nhân ==
== Một số Cống ==
*Đỗ Trọng Vỹ (1829-1899): đỗ Cống sĩ (? chưa rõ năm), làm quan Đốc học, là tác giả Bắc Ninh dư địa chí
*Đỗ Trọng Vỹ (1829-1899): đỗ Cống sĩ (? chưa rõ năm), làm quan Đốc học, là tác giả Bắc Ninh dư địa chí
*[[Cao Xuân Dục]] (1843–1923): đỗ Cống sĩ lúc 24 tuổi, làm quan Phụ chính Đại thần, Học bộ Thượng thư, Đông các điện Đại học sĩ, từng làm Đề điệu (Chánh chủ khảo) khoa thi Hội; là cha của Phó bảng, Thượng thư [[Cao Xuân Tiếu]]
*[[Cao Xuân Dục]] (1843–1923): đỗ Cống sĩ lúc 24 tuổi, làm quan Phụ chính Đại thần, Học bộ Thượng thư, Đông các điện Đại học sĩ, từng làm Đề điệu (Chánh chủ khảo) khoa thi Hội; là cha của Phó bảng, Thượng thư [[Cao Xuân Tiếu]]
*[[Nguyễn Thiện Thuật]] (1844-1926): đỗ Cống sĩ lúc 33 tuổi, lãnh tụ khởi nghĩa Cần vương ở Bắc phần Việt Nam thời Pháp thuộc
*[[Nguyễn Thiện Thuật]] (1844-1926): đỗ Cống sĩ lúc 33 tuổi, lãnh tụ khởi nghĩa Cần vương ở Bắc phần Việt Nam thời Pháp thuộc
*[[Đào Tấn]] (1845 – 1907): đỗ Cống sĩ lúc 23 tuổi, làm quan đến Công bộ Thượng thư, Hiệp biện Đại học sĩ; là người soạn tuồng và hát bội nổi tiếng
*[[Đào Tấn]] (1845 – 1907): đỗ Cống sĩ lúc 23 tuổi, làm quan đến Công bộ Thượng thư, Hiệp biện Đại học sĩ; là người soạn tuồng và hát bội nổi tiếng

{{Khoa bảng}}
<br />{{Khoa bảng}}


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 04:49, ngày 16 tháng 9 năm 2019

Cống sĩ (Chữ Hán: 貢士) (từ thời Gia Long trở về trước gọi là Hương cống 鄉貢; tới thời Minh Mạng gọi là Cử Nhân 舉人) là một loại học vị trong hệ thống khoa bảng Việt Nam thời phong kiến, tức là đỗ tứ trường khoa thi Hương. Loại học vị này được xác định trong khoa thi Hương: là khoa thi được tổ chức theo lệ thường 3 năm có 1 khoa, nhiều tỉnh thi chung 1 trường, chẳng hạn khoa thi năm 1813 tại trường Quảng Đức có 8 tỉnh-chỉ lấy đỗ 9 người[1]. Tùy theo khoa thi, nhưng số lượng lấy đỗ khá ít đỗ tứ trường gọi là Cống sĩ để bổ nhiệm làm quan, thí sinh xếp thứ nhất trong các Cống sĩ khoa thi Hương gọi là Giải nguyên.

Vào đời nhà Hậu Lê mỗi khoa thi Hương có 4 kỳ (xưa gọi là 4 trường) kéo dài khoảng 1 tháng. Nội dung thi cơ bản như sau:

  • Kỳ I: Kinh nghĩa, thư nghĩa;
  • Kỳ II: chiếu, chế, biểu;
  • Kỳ III: thơ phú;
  • Kỳ IV: văn sách.

Đỗ cả ba kỳ thì được nhận học vị Tú Tài hay sinh đồ; đỗ cả bốn kỳ được nhận học vị Cử Nhân hay Hương cống.

Hương cống và sinh đồ là tên gọi do vua Lê Thánh Tông đặt năm 1466.

Đến năm 1828 vua Minh Mạng mới đổi cách gọi Hương cống thành Cử nhân: ở Việt Nam, không nên lầm lẫn giữa Cử nhân Nho học của triều Nguyễn (lấy ít người đậu, 3 năm một khoa thi) với Cử nhân tân học (tốt nghiệp Đại học của nhiều trường trong nước ngày nay).

Một số Cống sĩ

  • Đỗ Trọng Vỹ (1829-1899): đỗ Cống sĩ (? chưa rõ năm), làm quan Đốc học, là tác giả Bắc Ninh dư địa chí
  • Cao Xuân Dục (1843–1923): đỗ Cống sĩ lúc 24 tuổi, làm quan Phụ chính Đại thần, Học bộ Thượng thư, Đông các điện Đại học sĩ, từng làm Đề điệu (Chánh chủ khảo) khoa thi Hội; là cha của Phó bảng, Thượng thư Cao Xuân Tiếu
  • Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926): đỗ Cống sĩ lúc 33 tuổi, lãnh tụ khởi nghĩa Cần vương ở Bắc phần Việt Nam thời Pháp thuộc
  • Đào Tấn (1845 – 1907): đỗ Cống sĩ lúc 23 tuổi, làm quan đến Công bộ Thượng thư, Hiệp biện Đại học sĩ; là người soạn tuồng và hát bội nổi tiếng


Khoa bảng
Thi Hương Thi Hội Thi Đình
Giải nguyên Hội nguyên Đình nguyên
Hương cống
Sinh đồ
Thái học sinh
Phó bảng
Trạng nguyên
Bảng nhãn
Thám hoa
Hoàng giáp
Đồng tiến sĩ xuất thân


Tham khảo

  1. ^ “Khoa thi Hương, trường thi Quảng Đức 1813” (PDF).