Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hán ngữ trung cổ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: Hán tựchữ Hán using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33: Dòng 33:
}}
}}


'''Hán ngữ trung cổ''' (trước đây được gọi là '''Hán ngữ cổ''') hoặc ''' thiết vận''' (QYS) là một biến thể ngôn ngữ trong lịch sử [[tiếng Trung Quốc]] được ghi lại trong sách ''[[Thiết vận]]'', một quyển [[vận thư]] xuất bản lần đầu năm 601, được hiệu đính và mở rộng nhiều lần sau đó. Nhà ngôn ngữ học người Thụy Điển [[Bernard Karlgren]] tin rằng ''Thiết vận'' ghi lại âm vận của kinh đô [[Trường An]] thời [[Nhà Tùy]] và [[Nhà Đường]]. Tuy nhiên, dựa trên bài tựa sách ''Thiết vận'' trong những lần khôi phục mới đây, hầu hết các học giả ngày nay cho rằng quyển vận thư này ghi lại có đối chiếu so sánh giữa âm đọc và luật thơ của miền bắc và miền nam Trung Quốc từ cuối thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]]. Hệ thống đối chiếu này chứa thông tin quan trọng cho việc phục dựng hệ thống [[Âm vị học Hán ngữ thượng cổ]] trước đó (thiên niên kỷ thứ nhất trước Công Nguyên).
'''Hán ngữ trung cổ''' (trước đây được gọi là '''Hán ngữ cổ''') hoặc '''Hệ thiết vận''' (QYS) là một biến thể ngôn ngữ trong lịch sử [[tiếng Trung Quốc]] được ghi lại trong sách ''[[Thiết vận]]'', một quyển [[vận thư]] xuất bản lần đầu năm 601, được hiệu đính và mở rộng nhiều lần sau đó. Nhà ngôn ngữ học người Thụy Điển [[Bernard Karlgren]] tin rằng ''Thiết vận'' ghi lại âm vận của kinh đô [[Trường An]] thời [[Nhà Tùy]] và [[Nhà Đường]]. Tuy nhiên, dựa trên bài tựa sách ''Thiết vận'' trong những lần khôi phục mới đây, hầu hết các học giả ngày nay cho rằng quyển vận thư này ghi lại có đối chiếu so sánh giữa âm đọc và luật thơ của miền bắc và miền nam Trung Quốc từ cuối thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]]. Hệ thống đối chiếu này chứa thông tin quan trọng cho việc phục dựng hệ thống [[Âm vị học Hán ngữ thượng cổ]] trước đó (thiên niên kỷ thứ nhất trước Công Nguyên).


Phương pháp ''[[Phiên thiết Hán-Việt|phiên thiết]]'' được dùng để hướng dẫn cách đọc chữ trong những quyển vận thư này, though an improvement on earlier methods, proved awkward in practice. ''[[Vận kính]]'' hồi giữa thế kỷ XII và các [[vận đồ]] khác kết hợp lại với nhau đã giúp tạo thành phương thức phân tích tinh vi lẫn tiện lợi cho âm vị học ''Thiết vận''. Những vận đồ này là minh chứng cho việc thay đổi cách đọc diễn ra sau khi xuất bản ''Thiết vận''. Nhiều nhà ngôn ngữ học đôi khi gọi hệ thống ''Thiết vận'' là '''Hán ngữ sơ kỳ trung cổ''' còn dạng được thể hiện qua vận đồ là '''Hán ngữ hậu kỳ trung cổ'''.
Phương pháp ''[[Phiên thiết Hán-Việt|phiên thiết]]'' được dùng để hướng dẫn cách đọc chữ trong những quyển vận thư này, though an improvement on earlier methods, proved awkward in practice. ''[[Vận kính]]'' hồi giữa thế kỷ XII và các [[vận đồ]] khác kết hợp lại với nhau đã giúp tạo thành phương thức phân tích tinh vi lẫn tiện lợi cho âm vị học ''Thiết vận''. Những vận đồ này là minh chứng cho việc thay đổi cách đọc diễn ra sau khi xuất bản ''Thiết vận''. Nhiều nhà ngôn ngữ học đôi khi gọi hệ thống ''Thiết vận'' là '''Hán ngữ sơ kỳ trung cổ''' còn dạng được thể hiện qua vận đồ là '''Hán ngữ hậu kỳ trung cổ'''.


Các quyển vận thư và vận đồ mô tả cách đọc chữ Hán nhưng vẫn không ghi lại âm đọc chính xác của những chữ này. Karlgren là người đầu tiên cố gắng tái dựng âm đọc cho Hán ngữ trung cổ, đối chiếu với âm của các chữ tương ứng trong các [[phương ngôn Hán ngữ]] hiện đại cũng như trong ngôn ngữ các nước đồng văn (Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản). Một số học giả khác cũng thực hiện các công trình tái lập âm đọc với phương pháp tương tự.
The dictionaries and tables describe pronunciations in relative terms, but do not give their actual sounds. Karlgren was the first to attempt [[Karlgren–Li reconstruction of Middle Chinese|a reconstruction of the sounds of Middle Chinese]], comparing its categories with modern [[varieties of Chinese]] and the [[Sino-Xenic pronunciations]] used in the reading traditions of neighbouring countries. Several other scholars have produced their own reconstructions using similar methods.


Hệ thiết vận thường được sử dụng làm khung nghiên cứu và mô tả các phương ngôn hiện đại của tiếng Trung Quốc. Các nhánh của tiếng Trung Quốc như [[Quan thoại]] (trong đó có [[Hán ngữ tiêu chuẩn]], được thiết lập dựa trên Bắc Kinh thoại), [[tiếng Quảng Đông]] (trong đó có [[Tiếng Quảng Châu|phương ngữ Quảng Châu]]) và [[tiếng Ngô]] (trong đó có [[Tiếng Thượng Hải|phương ngữ Thượng Hải]]) có thể xem là phân nhánh trong quá trình phát triển từ Hán ngữ trung cổ. Nghiên cứu về Hán ngữ trung cổ giúp ích cho việc hiểu biết và phân tích [[thơ cổ điển Trung Quốc]], ví dụ [[Thơ Đường]].
The Qieyun system is often used as a framework for the study and description of various modern varieties of Chinese. Branches of the Chinese family such as [[Mandarin Chinese|Mandarin]] (including [[Standard Chinese]], based on the speech of Beijing), [[Yue Chinese|Yue]] (including [[Cantonese]]) and [[Wu Chinese|Wu]] (including [[Shanghainese]]) can be largely treated as divergent developments from it. The study of Middle Chinese also provides for a better understanding and analysis of [[Classical Chinese poetry]], such as the study of [[Tang poetry]].

Phiên bản lúc 08:28, ngày 5 tháng 10 năm 2019

Hán ngữ trung cổ
Ancient Chinese
漢語 hɑnH ŋɨʌX
Sử dụng tạiTrung Quốc
Phân loạiHán-Tạng
Ngôn ngữ tiền thân
Hệ chữ viếtchữ Hán
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3ltc
Glottologmidd1344
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.
Hán ngữ trung cổ
Phồn thể中古漢語
Giản thể中古汉语

Hán ngữ trung cổ (trước đây được gọi là Hán ngữ cổ) hoặc Hệ thiết vận (QYS) là một biến thể ngôn ngữ trong lịch sử tiếng Trung Quốc được ghi lại trong sách Thiết vận, một quyển vận thư xuất bản lần đầu năm 601, được hiệu đính và mở rộng nhiều lần sau đó. Nhà ngôn ngữ học người Thụy Điển Bernard Karlgren tin rằng Thiết vận ghi lại âm vận của kinh đô Trường An thời Nhà TùyNhà Đường. Tuy nhiên, dựa trên bài tựa sách Thiết vận trong những lần khôi phục mới đây, hầu hết các học giả ngày nay cho rằng quyển vận thư này ghi lại có đối chiếu so sánh giữa âm đọc và luật thơ của miền bắc và miền nam Trung Quốc từ cuối thời Nam-Bắc triều. Hệ thống đối chiếu này chứa thông tin quan trọng cho việc phục dựng hệ thống Âm vị học Hán ngữ thượng cổ trước đó (thiên niên kỷ thứ nhất trước Công Nguyên).

Phương pháp phiên thiết được dùng để hướng dẫn cách đọc chữ trong những quyển vận thư này, though an improvement on earlier methods, proved awkward in practice. Vận kính hồi giữa thế kỷ XII và các vận đồ khác kết hợp lại với nhau đã giúp tạo thành phương thức phân tích tinh vi lẫn tiện lợi cho âm vị học Thiết vận. Những vận đồ này là minh chứng cho việc thay đổi cách đọc diễn ra sau khi xuất bản Thiết vận. Nhiều nhà ngôn ngữ học đôi khi gọi hệ thống Thiết vậnHán ngữ sơ kỳ trung cổ còn dạng được thể hiện qua vận đồ là Hán ngữ hậu kỳ trung cổ.

Các quyển vận thư và vận đồ mô tả cách đọc chữ Hán nhưng vẫn không ghi lại âm đọc chính xác của những chữ này. Karlgren là người đầu tiên cố gắng tái dựng âm đọc cho Hán ngữ trung cổ, đối chiếu với âm của các chữ tương ứng trong các phương ngôn Hán ngữ hiện đại cũng như trong ngôn ngữ các nước đồng văn (Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản). Một số học giả khác cũng thực hiện các công trình tái lập âm đọc với phương pháp tương tự.

Hệ thiết vận thường được sử dụng làm khung nghiên cứu và mô tả các phương ngôn hiện đại của tiếng Trung Quốc. Các nhánh của tiếng Trung Quốc như Quan thoại (trong đó có Hán ngữ tiêu chuẩn, được thiết lập dựa trên Bắc Kinh thoại), tiếng Quảng Đông (trong đó có phương ngữ Quảng Châu) và tiếng Ngô (trong đó có phương ngữ Thượng Hải) có thể xem là phân nhánh trong quá trình phát triển từ Hán ngữ trung cổ. Nghiên cứu về Hán ngữ trung cổ giúp ích cho việc hiểu biết và phân tích thơ cổ điển Trung Quốc, ví dụ Thơ Đường.