Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HTML”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Xem thêm: tao khoa cho trang
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
thông tin vip
{{thông tin lỗi thời}}
chú thích trong bài
{{chú thích trong bài}}
Infobox file format
{{Infobox file format
| name = HTML<br />small|nowrap|(HyperText Markup Language)
| name = HTML<br />{{small|{{nowrap|(HyperText Markup Language)}}}}
| icon = File:HTML.svg|200px
| icon = [[File:HTML.svg|200px]]
|_noextcode = on
|_noextcode = on
| extension = unbulleted list|<code>.html</code>|<code>.htm</code>
| extension = {{unbulleted list|<code>.html</code>|<code>.htm</code>}}
| mime = text/html
| mime = text/html
| type code = TEXT
| type code = TEXT
| uniform type =
| uniform type =
| conforms to =
| conforms to =
| developer = World Wide Web Consortium|W3C & WHATWG
| developer = [[World Wide Web Consortium|W3C]] & [[WHATWG]]
| released = Start date and age|1993|df=yes
| released = {{Start date and age|1993|df=yes}}
| latest release version = HTML5|5.0 / 5.1 <small>(working draft)</small>
| latest release version = [[HTML5|5.0]] / 5.1 <small>(working draft)</small>
| latest release date = Start date and age|2014|10|28|df=yes
| latest release date = {{Start date and age|2014|10|28|df=yes}}
| genre = Document file format
| genre = [[Document file format]]
| container for =
| container for =
| contained by =
| contained by =
| extended from = Standard Generalized Markup Language|SGML
| extended from = [[Standard Generalized Markup Language|SGML]]
| extended to = XHTML
| extended to = [[XHTML]]
| standard = unbulleted list|ISO/IEC 15445|http://www.w3.org/TR/html/ W3C HTML5|http://whatwg.org/html HTML Living Standard|http://www.w3.org/TR/html51/ W3C HTML 5.1
| standard = {{unbulleted list|ISO/IEC 15445|[http://www.w3.org/TR/html/ W3C HTML5]|[http://whatwg.org/html HTML Living Standard]|[http://www.w3.org/TR/html51/ W3C HTML 5.1]}}
| free = Yes
| free = Yes
| url = unbulleted list|URL|http://www.w3.org/html/|URL|https://whatwg.org/
| url = {{unbulleted list|{{URL|http://www.w3.org/html/}}|{{URL|https://whatwg.org/}}}}
|icon_size = 120px
|icon_size = 120px}}


'''HTML''' (tiếng Anh, viết tắt cho ''HyperText Markup Language'', hay là "Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản") là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các website|trang web với các mẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web. Cùng với CSS và JavaScript, HTML tạo ra bộ ba nền tảng kỹ thuật cho World Wide Web. HTML được định nghĩa như là một ứng dụng đơn giản của SGML và được sử dụng trong các tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp.
'''HTML''' ([[tiếng Anh]], viết tắt cho ''HyperText Markup Language'', hay là "Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản") là một [[ngôn ngữ đánh dấu]] được thiết kế ra để tạo nên các [[website|trang web]] với các mẩu thông tin được trình bày trên [[World Wide Web]]. Cùng với [[CSS]][[JavaScript]], HTML tạo ra bộ ba nền tảng kỹ thuật cho [[World Wide Web]]. HTML được định nghĩa như là một ứng dụng đơn giản của [[SGML]] và được sử dụng trong các tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp.
HTML đã trở thành một chuẩn Internet do tổ chức W3C|World Wide Web Consortiuma (W3C) duy trì. Phiên bản chính thức mới nhất của HTML là HTML 4.01 (1999). Sau đó, các nhà phát triển đã thay thế nó bằng XHTML. Hiện nay, HTML đang được phát triển tiếp với phiên bản HTML5 hứa hẹn mang lại diện mạo mới cho World Wide Web|Web.
HTML đã trở thành một chuẩn [[Internet]] do tổ chức [[W3C|World Wide Web Consortium]] (W3C) duy trì. Phiên bản chính thức mới nhất của HTML là HTML 4.01 (1999). Sau đó, các nhà phát triển đã thay thế nó bằng [[XHTML]]. Hiện nay, HTML đang được phát triển tiếp với phiên bản [[HTML5]] hứa hẹn mang lại diện mạo mới cho [[World Wide Web|Web]].


Bằng cách dùng HTML động hoặc Ajax (lập trình)|Ajax, lập trình viên có thể được tạo ra và xử lý bởi số lượng lớn các công cụ, từ một chương trình soạn thảo văn bản đơn giản – có thể gõ vào ngay từ những dòng đầu tiên – cho đến những công cụ xuất bản WYSIWYG phức tạp.'''Hypertext''' là cách mà các trang Web (các tài liệu HTML) được kết nối với nhau. Và như thế, đường link có trên trang Web được gọi là Hypertext.Như tên gọi đã gợi ý, '''HTML''' là ngôn ngữ đánh dấu bằng thẻ ('''Markup Language'''), nghĩa là bạn sử dụng HTML để đánh dấu một tài liệu text bằng các '''thẻ (tag)''' để nói cho trình duyệt Web cách để cấu trúc nó để hiển thị ra màn hình.
Bằng cách dùng [[HTML động]] hoặc [[Ajax (lập trình)|Ajax]], lập trình viên có thể được tạo ra và xử lý bởi số lượng lớn các công cụ, từ một chương trình soạn thảo văn bản đơn giản – có thể gõ vào ngay từ những dòng đầu tiên – cho đến những công cụ xuất bản [[WYSIWYG]] phức tạp.'''Hypertext''' là cách mà các trang Web (các tài liệu HTML) được kết nối với nhau. Và như thế, đường link có trên trang Web được gọi là Hypertext.Như tên gọi đã gợi ý, '''HTML''' là ngôn ngữ đánh dấu bằng thẻ ('''Markup Language'''), nghĩa là bạn sử dụng HTML để đánh dấu một tài liệu text bằng các '''thẻ (tag)''' để nói cho trình duyệt Web cách để cấu trúc nó để hiển thị ra màn hình.


== Đánh dấu ==
== Đánh dấu ==
Có bốn loại phần tử HTML|phần tử đánh dấu trong HTML:
Có bốn loại [[phần tử HTML|phần tử đánh dấu trong HTML]]:
* Đánh dấu ''Có cấu trúc'' miêu tả mục đích của phần văn bản
* Đánh dấu ''Có cấu trúc'' miêu tả mục đích của phần văn bản
* Đánh dấu ''trình bày'' miêu tả phần hiện hình trực quan của phần văn bản bất kể chức năng của nó là gì (ví dụ, <code>&lt;b&gt;boldface&lt;/b&gt;</code> sẽ hiển thị đoạn văn bản '''boldface''') (Chú ý là cách dùng đánh dấu trình bày này bây giờ không còn được khuyên dùng mà nó được thay thế bằng cách dùng Các bảng trình bày xếp lớp|CSS),
* Đánh dấu ''trình bày'' miêu tả phần hiện hình trực quan của phần văn bản bất kể chức năng của nó là gì (ví dụ, <code>&lt;b&gt;boldface&lt;/b&gt;</code> sẽ hiển thị đoạn văn bản '''boldface''') (Chú ý là cách dùng đánh dấu trình bày này bây giờ không còn được khuyên dùng mà nó được thay thế bằng cách dùng [[Các bảng trình bày xếp lớp|CSS]]),
* Đánh dấu ''liên kết ngoài'' chứa phần liên kết từ trang này đến trang kia (ví dụ, <code><nowiki>&lt;a href="http://www.wikipedia.org/"&gt;Wikipedia&lt;/a&gt;</nowiki></code> sẽ hiển thị từ [http://www.wikipedia.org Wikipedia] như là một liên kết ngoài đến một URL) cụ thể, và
* Đánh dấu ''liên kết ngoài'' chứa phần liên kết từ trang này đến trang kia (ví dụ, <code><nowiki>&lt;a href="http://www.wikipedia.org/"&gt;Wikipedia&lt;/a&gt;</nowiki></code> sẽ hiển thị từ [http://www.wikipedia.org Wikipedia] như là một [[liên kết ngoài]] đến một [[URL]]) cụ thể, và
* Các phần tử ''thành phần điều khiển'' giúp tạo ra các đối tượng (ví dụ, các nút và các danh sách).
* Các phần tử ''thành phần điều khiển'' giúp tạo ra các đối tượng (ví dụ, các nút và các danh sách).


== Tách phần trình bày và nội dung ==
== Tách phần trình bày và nội dung ==
Nỗ lực tách phần nội dung ra khỏi phần hình thức trình bày của trang HTML đã đưa đến sự xuất hiện của các chuẩn mới như XHTML. Các chuẩn này nhấn mạnh vào việc sử dụng thẻ đánh dấu vào việc xác định cấu trúc tài liệu như phần đề mục, đoạn văn, khối văn bản trích dẫn và các bảng, chứ không khuyên dùng các thẻ đánh dấu mang tính chất trình bày trực quan, như <code>&lt;font></code>, <code>&lt;b></code> (in đậm), và <code>&lt;i></code> (in nghiêng). Những mã mang tính chất trình bày đó đã được loại bỏ khỏi HTML 4.01 Strict và các đặc tả XHTML nhằm tạo điều kiện cho Các bảng trình bày xếp lớp|CSS. CSS cung cấp một giải pháp giúp tách cấu trúc HTML ra khỏi phần trình bày của nội dung của nó. Xem phần tách nội dung và trình bày.
Nỗ lực tách phần nội dung ra khỏi phần hình thức trình bày của trang HTML đã đưa đến sự xuất hiện của các chuẩn mới như [[XHTML]]. Các chuẩn này nhấn mạnh vào việc sử dụng thẻ đánh dấu vào việc xác định cấu trúc tài liệu như phần đề mục, đoạn văn, khối văn bản trích dẫn và các bảng, chứ không khuyên dùng các thẻ đánh dấu mang tính chất trình bày trực quan, như <code>&lt;font></code>, <code>&lt;b></code> (in đậm), và <code>&lt;i></code> (in nghiêng). Những mã mang tính chất trình bày đó đã được loại bỏ khỏi HTML 4.01 Strict và các đặc tả [[XHTML]] nhằm tạo điều kiện cho [[Các bảng trình bày xếp lớp|CSS]]. CSS cung cấp một giải pháp giúp tách cấu trúc HTML ra khỏi phần trình bày của nội dung của nó. Xem phần [[tách nội dung và trình bày]].


== Cấu trúc trang HTML ==
== Cấu trúc trang HTML ==
<syntaxhighlight> lang="html" line="1"
<syntaxhighlight lang="html" line="1">
PROGRAM html
<!DOCTYPE html>
<html> lang="en-US
<html lang="en">
<head>
<head>
<meta> charset="UTF-8"</meta>
<meta charset="UTF-8">
<meta> name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1.0"</meta>
<meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1.0">
<meta> http-equiv="X-UA-Compatible" content="ie=edge"</meta>
<meta http-equiv="X-UA-Compatible" content="ie=edge">
<title>Document</title>
<title>Document</title>
</head>
</head>
Dòng 56: Dòng 56:


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
<br />div col|cols=3|colwidth=20em
<br />{{div col|cols=3|colwidth=20em}}
* C-HTML
* [[C-HTML]]
* HTML động|DHTML
* [[HTML động|DHTML]]
* Mã hóa trong HTML<!-- Character encodings in HTML --
* [[Mã hóa trong HTML]]<!-- Character encodings in HTML -->
* Màu sắc trên Web<!-- Web colors --
* [[Màu sắc trên Web]]<!-- Web colors -->
* Nội dung không có trở ngại]]<!-- Barrier-free contents --
* [[Nội dung không có trở ngại]]<!-- Barrier-free contents -->
* Phần tử HTML<!-- HTML elements --
* [[Phần tử HTML]]<!-- HTML elements -->
* Phần tử khối<!-- Block-level elements --
* [[Phần tử khối]]<!-- Block-level elements -->
* Script trong HTML<!-- HTML scripting --
* [[Script trong HTML]]<!-- HTML scripting -->
* Tim Berners-Lee
* [[Tim Berners-Lee]]
* Trình biên tập HTML<!-- HTML editor --
* [[Trình biên tập HTML]]<!-- HTML editor -->
* Unicode và HTML
* [[Unicode và HTML]]
* XHTML
* [[XHTML]]
* [[XML]]
* [[XML]]
div </br>col end
{{div col end}}


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
Tham khảo
{{Tham khảo}}


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
div col|cols=3|colwidth=20em
{{div col|cols=3|colwidth=20em}}
* http://www.w3.org/TR/html401/ Đặc tả ngôn ngữ HTML 4.01] Tiếng Anh
* [http://www.w3.org/TR/html401/ Đặc tả ngôn ngữ HTML 4.01] Tiếng Anh
* http://vi.wikibooks.org/wiki/HTML/HTML Tự Học HTML bằng tiếng Việt
* [http://vi.wikibooks.org/wiki/HTML/HTML Tự Học HTML] bằng tiếng Việt
* http://www.bbsinc.com/iso8859.html ASCII - ISO 8859-1 Table with HTML Entity Names
* [http://www.bbsinc.com/iso8859.html ASCII - ISO 8859-1 Table with HTML Entity Names]
* http://validator.w3.org/ W3C's HTML Validator
* [http://validator.w3.org/ W3C's HTML Validator]
* http://validate.sourceforge.net HTML/XHTML Validator Project on SourceForge
* [http://validate.sourceforge.net HTML/XHTML Validator Project on SourceForge]
* http://www.scouthtml.com HTML Tag Reference and Tutorials
* [http://www.scouthtml.com HTML Tag Reference and Tutorials]
* http://www.scouthtml.com/board/ HTML Discussion Forum
* [http://www.scouthtml.com/board/ HTML Discussion Forum]
* http://web.archive.org/20050311015018/www.geocities.com/seo_advice/html-code-optimization.htm The Importance of HTML Validation
* [http://web.archive.org/20050311015018/www.geocities.com/seo_advice/html-code-optimization.htm The Importance of HTML Validation]
* http://wikibooks.org/wiki/Programming:HTML Programming:HTML - Wikibooks
* [http://wikibooks.org/wiki/Programming:HTML Programming:HTML - Wikibooks]
* http://www.w3.org/MarkUp/HTMLPlus/htmlplus_1.html HTML+ Discussion Document (obsolete)
* [http://www.w3.org/MarkUp/HTMLPlus/htmlplus_1.html HTML+ Discussion Document (obsolete)]
* http://archive.ncsa.uiuc.edu/General/Internet/WWW/HTMLPrimer.html NCSA's Beginner's Guide to HTML
* [http://archive.ncsa.uiuc.edu/General/Internet/WWW/HTMLPrimer.html NCSA's Beginner's Guide to HTML]
div col end
{{div col end}}


các ngôn ngữ lập trình chính
{{các ngôn ngữ lập trình chính}}
thể loại Commons|HTML
{{thể loại Commons|HTML}}


Thể loại:HTML|
[[Thể loại:HTML| ]]
Thể loại:Ngôn ngữ đánh dấu
[[Thể loại:Ngôn ngữ đánh dấu]]
Thể loại:SGML
[[Thể loại:SGML]]
Thể loại:Truyền thông kỹ thuật
[[Thể loại:Truyền thông kỹ thuật]]
Thể loại:Tiêu chuẩn của W3C
[[Thể loại:Tiêu chuẩn của W3C]]

Phiên bản lúc 02:22, ngày 13 tháng 10 năm 2019

HTML
(HyperText Markup Language)
Phần mở rộng tên file
  • .html
  • .htm
Kiểu phương tiệntext/html
Phát triển bởiW3C & WHATWG
Phát hành lần đầu1993; 31 năm trước (1993)
Bản mới nhất5.0 / 5.1 (working draft) / 28 tháng 10 năm 2014; 9 năm trước (2014-10-28)
Kiểu định dạngDocument file format
Được mở rộng từSGML
Được mở rộng thànhXHTML
Tiêu chuẩn
Định dạng mở?Yes
Website

HTML (tiếng Anh, viết tắt cho HyperText Markup Language, hay là "Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản") là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web với các mẩu thông tin được trình bày trên World Wide Web. Cùng với CSSJavaScript, HTML tạo ra bộ ba nền tảng kỹ thuật cho World Wide Web. HTML được định nghĩa như là một ứng dụng đơn giản của SGML và được sử dụng trong các tổ chức cần đến các yêu cầu xuất bản phức tạp. HTML đã trở thành một chuẩn Internet do tổ chức World Wide Web Consortium (W3C) duy trì. Phiên bản chính thức mới nhất của HTML là HTML 4.01 (1999). Sau đó, các nhà phát triển đã thay thế nó bằng XHTML. Hiện nay, HTML đang được phát triển tiếp với phiên bản HTML5 hứa hẹn mang lại diện mạo mới cho Web.

Bằng cách dùng HTML động hoặc Ajax, lập trình viên có thể được tạo ra và xử lý bởi số lượng lớn các công cụ, từ một chương trình soạn thảo văn bản đơn giản – có thể gõ vào ngay từ những dòng đầu tiên – cho đến những công cụ xuất bản WYSIWYG phức tạp.Hypertext là cách mà các trang Web (các tài liệu HTML) được kết nối với nhau. Và như thế, đường link có trên trang Web được gọi là Hypertext.Như tên gọi đã gợi ý, HTML là ngôn ngữ đánh dấu bằng thẻ (Markup Language), nghĩa là bạn sử dụng HTML để đánh dấu một tài liệu text bằng các thẻ (tag) để nói cho trình duyệt Web cách để cấu trúc nó để hiển thị ra màn hình.

Đánh dấu

Có bốn loại phần tử đánh dấu trong HTML:

  • Đánh dấu Có cấu trúc miêu tả mục đích của phần văn bản
  • Đánh dấu trình bày miêu tả phần hiện hình trực quan của phần văn bản bất kể chức năng của nó là gì (ví dụ, <b>boldface</b> sẽ hiển thị đoạn văn bản boldface) (Chú ý là cách dùng đánh dấu trình bày này bây giờ không còn được khuyên dùng mà nó được thay thế bằng cách dùng CSS),
  • Đánh dấu liên kết ngoài chứa phần liên kết từ trang này đến trang kia (ví dụ, <a href="http://www.wikipedia.org/">Wikipedia</a> sẽ hiển thị từ Wikipedia như là một liên kết ngoài đến một URL) cụ thể, và
  • Các phần tử thành phần điều khiển giúp tạo ra các đối tượng (ví dụ, các nút và các danh sách).

Tách phần trình bày và nội dung

Nỗ lực tách phần nội dung ra khỏi phần hình thức trình bày của trang HTML đã đưa đến sự xuất hiện của các chuẩn mới như XHTML. Các chuẩn này nhấn mạnh vào việc sử dụng thẻ đánh dấu vào việc xác định cấu trúc tài liệu như phần đề mục, đoạn văn, khối văn bản trích dẫn và các bảng, chứ không khuyên dùng các thẻ đánh dấu mang tính chất trình bày trực quan, như <font>, <b> (in đậm), và <i> (in nghiêng). Những mã mang tính chất trình bày đó đã được loại bỏ khỏi HTML 4.01 Strict và các đặc tả XHTML nhằm tạo điều kiện cho CSS. CSS cung cấp một giải pháp giúp tách cấu trúc HTML ra khỏi phần trình bày của nội dung của nó. Xem phần tách nội dung và trình bày.

Cấu trúc trang HTML

<!DOCTYPE html>
<html lang="en">
<head>
    <meta charset="UTF-8">
    <meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1.0">
    <meta http-equiv="X-UA-Compatible" content="ie=edge">
    <title>Document</title>
</head>
<body>
    Nội dụng trang web
</body>
</html>

Xem thêm


Tham khảo

Liên kết ngoài