Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: không đúng
Dòng 1: Dòng 1:
{{Thông tin đơn vị quân sự Việt Nam
{{Thông tin đơn vị quân sự Việt Nam
| đơn vị = Tổng cục Tình báo
| đơn vị = Tổng cục Tình báo
| logo =
| logo = Vietnamese People's Army Intelligence Vector.png
| hình =
| hình = Vietnamese People's Army Defense Intelligence.png
| chú thích hình =
| chú thích hình =
| thành lập = {{ngày thành lập và tuổi|1945|10|25}}<ref>{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tinh-bao-quoc-phong-nhan-huan-chuong-quan-cong-3301066.html | tiêu đề = Tình báo Quốc phòng nhận Huân chương quân công - VnExpress | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 12 năm 2016 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
| thành lập = {{ngày thành lập và tuổi|1945|10|25}}<ref>{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tinh-bao-quoc-phong-nhan-huan-chuong-quan-cong-3301066.html | tiêu đề = Tình báo Quốc phòng nhận Huân chương quân công - VnExpress | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 12 năm 2016 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
Dòng 10: Dòng 10:
| quy mô = ''25.000 người''
| quy mô = ''25.000 người''
| bộ phận của = [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|23px]] [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng]]
| bộ phận của = [[Tập tin:Flag of Viet Nam Peoples Army.svg|23px]] [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng]]
| bộ chỉ huy = Đường [[Phạm Hùng]], [[Bắc Từ Liêm]], [[Hà Nội]]
| bộ chỉ huy =
| vinh danh =
| vinh danh =
| chỉ huy 1 = {{QH|trung tướng|[[Phạm Ngọc Hùng]]}}
| chỉ huy 1 = {{QH|trung tướng|[[Phạm Ngọc Hùng]]}}

Phiên bản lúc 15:29, ngày 31 tháng 10 năm 2019

Tổng cục Tình báo
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thành lập25 tháng 10 năm 1945; 78 năm trước (1945-10-25)[1]
Phân cấpTổng cục (Nhóm 3)
Nhiệm vụCơ quan Tình báo đầu ngành
Quy mô25.000 người
Bộ phận của Bộ Quốc phòng
Chỉ huy
Tổng cục trưởng
Chính ủy
Chủ nhiệm đầu tiênĐặng Vũ Chính
Chỉ huy nổi bậtCác tướng lĩnh tiêu biểu:

Tổng cục Tình báo Quốc phòng hay Tổng cục 2 thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam được thành lập trên cơ sở Cục Tình báo (Cục 2), Bộ Quốc phòng năm 1995 và hoạt động theo Pháp lệnh tình báo do Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh ký ngày 14 tháng 12 năm 1996 và nghị định 96/CP do Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký ngày 11 tháng 9 năm 1997.

Lịch sử hình thành

  • Lực lượng Tình báo Quốc phòng bắt nguồn từ phòng Tình báo Quân ủy hội do Hoàng Minh Đạo (tên thật là Đào Phúc Lộc) phụ trách, thành lập ngày 25 tháng 10 năm 1945 (được lấy làm ngày truyền thống của Tình báo Quốc phòng Việt Nam). Hoàng Minh Đạo được coi là thủ trưởng đầu tiên của ngành tình báo quân sự.
  • Theo sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số 34 ngày 25 tháng 4 năm 1946, Điều thứ 10: "Tình báo cục" có nhiệm vụ trinh sát tình hình quân địch, tình hình quân đội của mình, và thu thập các tin tức lợi cho việc hành binh.
  • Tháng 9 năm 1946, Phòng Tình báo Quân ủy hội mở một lớp huấn luyện nghiệp vụ tại Sơn Tây, do Đại tá Lâm Sơn (người Nhật), làm giảng viên về nghiệp vụ tình báo.
  • Cục Tình báo được thành lập ngày 20 tháng 3 năm 1947, thuộc Bộ Quốc phòng - Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam. Tháng 4 tháng 1950, Cục Tình báo giải thể.
  • Ngày 15 tháng 7 năm 1951, Cơ quan Tình báo Chiến lược của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với tên gọi Nha Liên lạc thuộc Thủ tướng Phủ được thành lập.
  • Ngày 10 tháng 6 năm 1957, Nha Liên lạc hợp nhất với Cục Quân báo - Bộ Tổng tham mưu thành Cục Tình báo - Cơ quan Tình báo Chiến lược toàn diện của Đảng và Quân đội nhân dân Việt Nam.
  • Năm 1995, Cục Tình báo được nâng cấp lên thành Tổng cục Tình báo trực thuộc Bộ Quốc phòng

Nhiệm vụ

  • "Lực lượng Tình báo Quốc phòng là lực lượng chuyên trách về công tác tình báo chiến lược hoạt động trên các lĩnh vực tình báo chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ môi trường, văn hoá xã hội, thu thập và xử lý tin liên quan đến lợi ích quan trọng, sống còn của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần tham mưu cho ĐảngNhà nước hoạch định đường lối, sách lược đối nội, đối ngoại và các chủ trương, kế hoạch, biện pháp, quyết sách để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược..." (Điều 1 chương 1 của nghị định 96/CP).
  • "Đối tượng và mục tiêu của Lực lượng Tình báo Quốc phòng là những nơi có tin tức, tài liệu liên quan đến nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó đặc biệt chú ý đến các quốc gia, tổ chức và các cá nhân ở trong nước và ngoài nước có âm mưu hoạt động, đe dọa chống lại Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam." (Điều 11, chương 2 của nghị định 96/CP).

Lãnh đạo hiện nay

Tổ chức chính quyền

TT Đơn vị Ngày thành lập Tương đương Địa chỉ Ghi chú
1 Bộ Tham mưu Quân đoàn Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
2 Cục Chính trị Quân đoàn Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
3 Cục Hậu cần Sư đoàn Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
4 Cục Kỹ thuật Sư đoàn Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
5 Cục 11 [2] 3/7/1982

(41 năm, 291 ngày)

Sư đoàn TP Đà Nẵng
6 Cục 12[3] 5.2.1980

(44 năm, 74 ngày)

Sư đoàn 18D - Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
7 Cục 16 Sư đoàn
8 Cục 25 7.8.1968

(55 năm, 256 ngày)

Sư đoàn
9 Văn phòng Tổng cục Sư đoàn Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
10 Thanh tra Tổng cục Sư đoàn Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
11 Phòng Tài chính Trung đoàn Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
12 Phòng 72 Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
13 Phòng 73 Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
14 Phòng F Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
15 Phòng B Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
16 Phòng C Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
17 Phòng D Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
18 Phòng E Đường Phạm Hùng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
19 Học viện Khoa học Quân sự số 322, đường Lê Trọng Tấn, phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội
20 Trường Cao đẳng Trinh sát
21 Viện Cơ cấu chiến lược
22 Viện nghiên cứu chiến lược kỹ thuật thông tin viễn thông
23 Viện B26
24 Viện 70 Hà Nội
25 Viện 78
26 Trung tâm 72
27 Trung tâm 75 Lai Xá, Xã Kim Chung, Huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội.
28 Trung tâm 701 phường Liên Mạc/ quận Bắc Từ Liêm/ thành phố Hà Nội.
29 Lữ đoàn K3
30 Lữ đoàn 74[4] TP Đà Nẵng
31 Lữ đoàn 94 Đường Đt743 xã Bình Hòa huyện Thuận An Bình Hòa, Huyện Thuận An, Bình Dương

Hệ thống cơ quan Tình báo trong Quân đội

  • Tổng cục Tình báo thuộc Bộ Quốc phòng.
  • Phòng quân báo thuộc các Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng, Tổng cục và tương đương.
  • Cụm quân báo phân chia theo các khu vực, dưới sự chỉ đạo của phòng quân báo

Tổng cục trưởng qua các thời kỳ

TT Họ tên
Năm sinh-năm mất
Thời gian đảm nhiệm Cấp bậc tại nhiệm Chức vụ cuối cùng Ghi chú
1 Hoàng Minh Đạo
(1923-1969)
1945-1947 Trưởng phòng Tình báo Quân ủy Hội
2 Trần Hiệu
(1914-1997)
1947-1950 Đại tá (1958) Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (1960-1984) Cục trưởng Cục Quân báo đầu tiên
3 Lê Trọng Nghĩa
(1922-2015)
1950-1951 Đại tá (1950) Cục trưởng Cục Quân báo
4 Trần Hiệu
(1914-1997)
1951-1960 Đại tá (1958) Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (1960-1984) Cục trưởng Cục Quân báo
5 Lê Trọng Nghĩa
(1922-)
1960-1962 Đại tá (1950) Cục trưởng Cục Quân báo
6 Phan Bình
(1934-1987)
1962-1987 Trung tướng (1974) Cục trưởng Cục Quân báo, Bộ Tổng Tham mưu Bí danh Ba Hùng
7 Nguyễn Như Văn
(1924-2001)
1987-1995 Trung tướng (1993) Cục trưởng Cục Quân báo, Bộ Tổng Tham mưu Bí danh Tư Văn
8 Đặng Vũ Chính 1995-2002 Trung tướng Tổng cục trưởng đầu tiên
9 Nguyễn Chí Vịnh
(1957-)
2002-2009 Trung tướng (2004)
Thượng tướng (2011)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (2009-2021)
10 Lưu Đức Huy
(1954-)
2009-2014 Trung tướng (2009)
11 Phạm Ngọc Hùng
(1959-)
2014-nay Trung tướng (2010)

Chính ủy qua các thời kỳ

Phó Tổng cục trưởng qua các thời kỳ

Phó Chính ủy qua các thời kỳ

Các tướng lĩnh tiêu biểu

Những điệp viên nổi tiếng

Phong tặng

Xem thêm

Chú dẫn nguồn

  1. ^ “Tình báo Quốc phòng nhận Huân chương quân công - VnExpress”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 27 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ “Cục 11, Tổng cục 2 (Bộ Quốc phòng) đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND 2012”.
  3. ^ “Cục 12 đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất - See more at: http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2015/2/374531/#sthash.Rx81mzOu.dpuf”. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  4. ^ “Xem chiến sĩ Lữ đoàn 74, Tổng cục II huấn luyện 2014”.
  5. ^ “TRẦN NAM PHI, PHÓ TỔNG CỤC VỀ CHÍNH TRỊ TỔNG CỤC 2, BỘ QUỐC PHÒNG”.
  6. ^ “Tổng cục II trao gần 185 triệu đồng hỗ trợ xây dựng cơ sở”. Báo Hà Tĩnh điện tử. 26 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ “Quỹ khuyến học Phan Văn Đường”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  8. ^ “Nhà trường đón nhận tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  9. ^ “Lãnh đạo một số Bộ, ngành, địa phương chúc mừng Bộ Thông tin và Truyền thông nhân dịp kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 6/2014”.
  10. ^ “Vụ Giáo dục Quốc phòng – An ninh đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  11. ^ “Tổng cục II trao gần 185 triệu đồng hỗ trợ xây dựng cơ sở”. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2017.
  12. ^ “Tổng cục II- Bộ Quốc phòng tổ chức chương trình quân- dân y kết hợp tại xã Hải Dương 7/2014”.
  13. ^ “Người chiến sĩ điệp báo trong hạ viện Sài Gòn”. Truy cập 26 tháng 4 năm 2013.
  14. ^ Những Chiến công Thầm lặng - Tổng cục Tình báo, Bộ Quốc phòng - Hà Nội, tháng 8 năm 2008.

Liên kết ngoài