Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ephrem xứ Syria”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 11: Dòng 11:
|image=Icône Ephrem le Syrien.jpg
|image=Icône Ephrem le Syrien.jpg
|imagesize=150px
|imagesize=150px
|caption=Ikon Rumani về Th. Ephrem xứ Syria
|caption=Ikon Rumani về Th. Éprem xứ Syria
|birth_place=[[Nisibis]] <small>(nay thuộc [[Thổ Nhĩ Kỳ]])</small>
|birth_place=[[Nisibis]] <small>(nay thuộc [[Thổ Nhĩ Kỳ]])</small>
|death_place=[[Edessa, Lưỡng Hà|Edessa]] <small>(nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ)</small>
|death_place=[[Edessa, Lưỡng Hà|Edessa]] <small>(nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ)</small>
Dòng 28: Dòng 28:
}}
}}


'''Éprem xứ Syria''' ([[tiếng Syriac]]: <span dir="rtl" lang="Syriac">{{lang|syc|ܡܪܝ ܐܦܪܝܡ ܣܘܪܝܝܐ}}</span> ''{{unicode|Mār Efrêm Sûryāyâ}}'', [[tiếng Hy Lạp]]: {{lang|grc|Ἐφραίμ ὁ Σῦρος}}, {{lang-la|Ephraem Syrus}}; k. 306 – 373) là một phó tế và nhà sáng tác [[thánh ca]] tiếng Syriac thế kỷ 4 từ vùng [[Syria (khu vực)|Syria]].<ref name="Karim2004">{{chú thích sách|last=Karim|first=Cyril Aphrem|title=Symbols of the cross in the writings of the early Syriac Fathers|url=http://books.google.com/books?id=nUcx14_IlE4C&pg=PA3|accessdate=ngày 8 tháng 6 năm 2011|date=December 2004|publisher=Gorgias Press LLC|isbn=978-1-59333-230-3|page=3}}</ref><ref name="Lipiński2000">{{chú thích sách|last=Lipiński|first=Edward|title=The Aramaeans: their ancient history, culture, religion|url=http://books.google.com/books?id=rrMKKtiBBI4C&pg=PA11|accessdate=ngày 8 tháng 6 năm 2011|year=2000|publisher=Peeters Publishers|isbn=978-90-429-0859-8|page=11}}</ref><ref name="Possekel1999">{{chú thích sách|last=Possekel|first=Ute|title=Evidence of Greek philosophical concepts in the writings of Ephrem the Syrian|url=http://books.google.com/books?id=rZ3gGQuJUS4C&pg=PA1|accessdate=ngày 8 tháng 6 năm 2011|year=1999|publisher=Peeters Publishers|isbn=978-90-429-0759-1|page=1}}</ref><ref name="CameronKuhrt1993">{{chú thích sách|last1=Cameron|first1=Averil|last2=Kuhrt|first2=Amélie|title=Images of women in antiquity|url=http://books.google.com/books?id=96g-d90oDpwC&pg=PA288|accessdate=ngày 8 tháng 6 năm 2011|year=1993|publisher=Psychology Press|isbn=978-0-415-09095-7|page=288}}</ref> Ông đã viết rất nhiều bài thánh ca, bài thơ và bài thuyết giảng theo vần điệu cũng như những bài [[chú giải Kinh Thánh]] bằng văn xuôi. Đây là những tác phẩm [[thần học]] thiết thực cho sự khai minh giáo hội trong những thời buổi nhiễu nhương. Ông được coi là nhân vật quan trọng nhất trong tất cả các [[giáo phụ]] trong truyền thống tiếng Syriac.<ref>Parry (1999), p. 180</ref> Nhiều giáo hội tôn kính ông là thánh, trong Công giáo Rôma ông cũng được phong là [[Tiến sĩ Hội Thánh]] vào năm 1920.
'''Éprem xứ Syria''' ([[tiếng Syriac]]: <span dir="rtl" lang="Syriac">{{lang|syc|ܡܪܝ ܐܦܪܝܡ ܣܘܪܝܝܐ}}</span> ''{{unicode|Mār Efrêm Sûryāyâ}}'', [[tiếng Hy Lạp]]: {{lang|grc|Ἐφραίμ ὁ Σῦρος}}, {{lang-la|Ephraem Syrus}}; k. 306 – 373) là một phó tế và nhà sáng tác [[thánh ca]] tiếng Syriac thế kỷ 4 từ vùng [[Syria (khu vực)|Syria]].<ref name="Karim2004">{{chú thích sách|last=Karim|first=Cyril Aphrem|title=Symbols of the cross in the writings of the early Syriac Fathers|url=http://books.google.com/books?id=nUcx14_IlE4C&pg=PA3|accessdate=ngày 8 tháng 6 năm 2011|date=December 2004|publisher=Gorgias Press LLC|isbn=978-1-59333-230-3|page=3}}</ref><ref name="Lipiński2000">{{chú thích sách|last=Lipiński|first=Edward|title=The Aramaeans: their ancient history, culture, religion|url=http://books.google.com/books?id=rrMKKtiBBI4C&pg=PA11|accessdate=ngày 8 tháng 6 năm 2011|year=2000|publisher=Peeters Publishers|isbn=978-90-429-0859-8|page=11}}</ref><ref name="Possekel1999">{{chú thích sách|last=Possekel|first=Ute|title=Evidence of Greek philosophical concepts in the writings of Ephrem the Syrian|url=http://books.google.com/books?id=rZ3gGQuJUS4C&pg=PA1|accessdate=ngày 8 tháng 6 năm 2011|year=1999|publisher=Peeters Publishers|isbn=978-90-429-0759-1|page=1}}</ref><ref name="CameronKuhrt1993">{{chú thích sách|last1=Cameron|first1=Averil|last2=Kuhrt|first2=Amélie|title=Images of women in antiquity|url=http://books.google.com/books?id=96g-d90oDpwC&pg=PA288|accessdate=ngày 8 tháng 6 năm 2011|year=1993|publisher=Psychology Press|isbn=978-0-415-09095-7|page=288}}</ref> Ông đã viết rất nhiều bài thánh ca, thánh thi và bài thuyết giảng theo vần điệu cũng như những bài [[chú giải Kinh Thánh]] bằng văn xuôi. Đây là những tác phẩm [[thần học]] thiết thực cho sự khai minh giáo hội trong những thời buổi nhiễu nhương. Ông được coi là nhân vật quan trọng nhất trong tất cả các [[giáo phụ]] trong truyền thống tiếng Syriac.<ref>Parry (1999), p. 180</ref> Nhiều giáo hội tôn kính ông là thánh, trong Công giáo Rôma ông cũng được phong là [[Tiến sĩ Hội Thánh]] vào năm 1920.


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 18:16, ngày 19 tháng 11 năm 2019

Thánh Éprem xứ Syria
Ikon Rumani về Th. Éprem xứ Syria
Phó tế, Đàn hạc của Thánh Linh,
Tiến sĩ Hội thánh
Sinhk. 306
Nisibis (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ)
Mất9 tháng 6, 373
Edessa (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ)
Tôn kínhKitô giáo Đông phương
Kitô giáo Tây phương
Lễ kính28 tháng 1 (Chính thống giáo Đông phương)

Thứ Bảy 7 tuần trước Lễ Phục Sinh (Chính thống giáo Syria)
9 tháng 6 (Giáo hội Công giáo, Giáo hội Anh)
10 tháng 6 (Giáo hội Giám nhiệm (Hoa Kỳ))

18 tháng 6 (Giáo hội Maronite)
Biểu trưngCây nho và cuộn sách, lễ phục và lư hương của phó tế; soạn thánh ca với đàn hạc
Quan thầy củalãnh tụ tinh thần

Éprem xứ Syria (tiếng Syriac: ܡܪܝ ܐܦܪܝܡ ܣܘܪܝܝܐ Mār Efrêm Sûryāyâ, tiếng Hy Lạp: Ἐφραίμ ὁ Σῦρος, tiếng Latinh: Ephraem Syrus; k. 306 – 373) là một phó tế và nhà sáng tác thánh ca tiếng Syriac thế kỷ 4 từ vùng Syria.[1][2][3][4] Ông đã viết rất nhiều bài thánh ca, thánh thi và bài thuyết giảng theo vần điệu cũng như những bài chú giải Kinh Thánh bằng văn xuôi. Đây là những tác phẩm thần học thiết thực cho sự khai minh giáo hội trong những thời buổi nhiễu nhương. Ông được coi là nhân vật quan trọng nhất trong tất cả các giáo phụ trong truyền thống tiếng Syriac.[5] Nhiều giáo hội tôn kính ông là thánh, trong Công giáo Rôma ông cũng được phong là Tiến sĩ Hội Thánh vào năm 1920.

Chú thích

  1. ^ Karim, Cyril Aphrem (tháng 12 năm 2004). Symbols of the cross in the writings of the early Syriac Fathers. Gorgias Press LLC. tr. 3. ISBN 978-1-59333-230-3. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011.
  2. ^ Lipiński, Edward (2000). The Aramaeans: their ancient history, culture, religion. Peeters Publishers. tr. 11. ISBN 978-90-429-0859-8. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011.
  3. ^ Possekel, Ute (1999). Evidence of Greek philosophical concepts in the writings of Ephrem the Syrian. Peeters Publishers. tr. 1. ISBN 978-90-429-0759-1. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011.
  4. ^ Cameron, Averil; Kuhrt, Amélie (1993). Images of women in antiquity. Psychology Press. tr. 288. ISBN 978-0-415-09095-7. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2011.
  5. ^ Parry (1999), p. 180

Tham khảo

  • Bou Mansour, Tanios (1988). La pensée symbolique de saint Ephrem le Syrien. Kaslik, Lebanon: Bibliothèque de l'Université Saint Esprit XVI.
  • Brock, Sebastian (1992). The luminous eye: the spiritual world vision of Saint Ephrem . Kalamazoo, Mich.: Cistercian Publications. ISBN 0-87907-624-0. |ấn bản= có văn bản dư (trợ giúp)
  • Biesen, Kees den (2006). Simple and bold: Ephrem's art of symbolic thought . Piscataway, N.J.: Gorgias Press. ISBN 1-59333-397-8. |ấn bản= có văn bản dư (trợ giúp)
  • den Biesen, Kees (2011). Annotated Bibliography of Ephrem the Syrian. Lulu.com.
  • Griffith, Sidney H. (1997). "Faith adoring the mystery": reading the Bible with St. Ephraem the Syrian . Milwaukee, Wis.: Marquette Univ. Press. ISBN 0-87462-577-7.
  • Mourachian, Mark (Winter 2007). “Hyms Against Heresies: Comments on St. Ephrem the Syrian”. Sophia. 17 (2). ISSN 0194-7958.
  • Parry, Ken (1999). The Blackwell Dictionary of Eastern Christianity. Malden, MA.: Blackwell Publishing. ISBN 0-631-23203-6. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)