Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Đức Phu nhân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cuộc đời: replaced: ( → ( using AWB
Dòng 15: Dòng 15:


== Cuộc đời ==
== Cuộc đời ==
Văn Đức Phu nhân Trần thị xuất thân hiển vinh, bà là Đích trưởng nữ của Thái úy Hưng Nhượng Đại vương [[Trần Quốc Tảng]], cháu gọi Khâm Minh Đại vương [[Trần Liễu]] là cụ nội, gọi Hưng Đạo Đại vương [[Trần Hưng Đạo|Trần Quốc Tuấn]] là ông nội, gọi [[Trần Anh Tông]]- phu quân của mình là anh họ. Thân mẫu của bà không rõ tích, chỉ gọi là ['''Bảo Huệ Quốc mẫu'''; 保惠國母], nhưng qua đây cũng thấy được sự vinh quang phi thường, vì Quốc mẫu là danh hiệu tương đương với [[Hoàng hậu]], xe giá, nghi trượng đều y hệt. Trong Trần triều có vài vị được ghi nhận có danh xưng này là [[Linh Từ quốc mẫu|Linh Từ Quốc mẫu]], Thiện Đạo Quốc mẫu ( phu nhân của An Sinh vương Trần Liễu) và [[Công chúa Thiên Thành|Nguyên Từ Quốc mẫu]] Thiên Thành công chúa. Ngoài ra, bà còn có một người anh là Văn Huệ vương [[Trần Quang Triều]] và một người em gái, sau này cũng là thê thiếp của [[Trần Anh Tông]], [[Thuận Thánh hoàng hậu|Bảo Từ Thuận Thánh Hoàng hậu]].
Văn Đức Phu nhân Trần thị xuất thân hiển vinh, bà là Đích trưởng nữ của Thái úy Hưng Nhượng Đại vương [[Trần Quốc Tảng]], cháu gọi Khâm Minh Đại vương [[Trần Liễu]] là cụ nội, gọi Hưng Đạo Đại vương [[Trần Hưng Đạo|Trần Quốc Tuấn]] là ông nội, gọi [[Trần Anh Tông]]- phu quân của mình là anh họ. Thân mẫu của bà không rõ tích, chỉ gọi là ['''Bảo Huệ Quốc mẫu'''; 保惠國母], nhưng qua đây cũng thấy được sự vinh quang phi thường, vì Quốc mẫu là danh hiệu tương đương với [[Hoàng hậu]], xe giá, nghi trượng đều y hệt. Trong Trần triều có vài vị được ghi nhận có danh xưng này là [[Linh Từ quốc mẫu|Linh Từ Quốc mẫu]], Thiện Đạo Quốc mẫu (phu nhân của An Sinh vương Trần Liễu) và [[Công chúa Thiên Thành|Nguyên Từ Quốc mẫu]] Thiên Thành công chúa. Ngoài ra, bà còn có một người anh là Văn Huệ vương [[Trần Quang Triều]] và một người em gái, sau này cũng là thê thiếp của [[Trần Anh Tông]], [[Thuận Thánh hoàng hậu|Bảo Từ Thuận Thánh Hoàng hậu]].


Ngày [[3 tháng 2]] âm lịch năm [[Nhâm Thìn]] ([[1292]]), [[Trần Nhân Tông]] phong Hoàng thái tôn [[Trần Anh Tông|Trần Thuyên]] làm [[Hoàng thái tử]], khi ấy ông 16 tuổi. Nhân dịp ấy, Trần thị- Đích trưởng nữ của Hưng Nhượng Đại vương [[Trần Quốc Tảng]], được chọn làm [[Thái tử phi|Hoàng thái tử phi]].<ref>{{Chú thích web|url=Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 202.|title=Anh Tông lập làm Đông cung|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> <ref>{{Chú thích web|url=Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 240.|title=Đông cung Thái tử phi|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
Ngày [[3 tháng 2]] âm lịch năm [[Nhâm Thìn]] ([[1292]]), [[Trần Nhân Tông]] phong Hoàng thái tôn [[Trần Anh Tông|Trần Thuyên]] làm [[Hoàng thái tử]], khi ấy ông 16 tuổi. Nhân dịp ấy, Trần thị- Đích trưởng nữ của Hưng Nhượng Đại vương [[Trần Quốc Tảng]], được chọn làm [[Thái tử phi|Hoàng thái tử phi]].<ref>{{Chú thích web|url=Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 202.|title=Anh Tông lập làm Đông cung|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 240.|title=Đông cung Thái tử phi|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>


Ngày [[9 tháng 3]] âm lịch năm [[Quý Tỵ]] (tức ngày [[16 tháng 4]] năm [[1293]]), [[Trần Nhân Tông]] truyền ngôi cho Thái tử Trần Thuyên, tức Hoàng đế Trần Anh Tông. Anh Tông tự xưng là '''Anh Hoàng''' (英皇) và tôn vua cha làm [[Thái thượng hoàng|Hiến Nghiêu Quang Thánh Thái Thượng Hoàng Đế]]. Nhà vua lấy [[niên hiệu]] là '''Hưng Long''' (興隆) và sử dụng nó cho đến hết thời trị vì của mình.
Ngày [[9 tháng 3]] âm lịch năm [[Quý Tỵ]] (tức ngày [[16 tháng 4]] năm [[1293]]), [[Trần Nhân Tông]] truyền ngôi cho Thái tử Trần Thuyên, tức Hoàng đế Trần Anh Tông. Anh Tông tự xưng là '''Anh Hoàng''' (英皇) và tôn vua cha làm [[Thái thượng hoàng|Hiến Nghiêu Quang Thánh Thái Thượng Hoàng Đế]]. Nhà vua lấy [[niên hiệu]] là '''Hưng Long''' (興隆) và sử dụng nó cho đến hết thời trị vì của mình.

Phiên bản lúc 08:24, ngày 25 tháng 11 năm 2019

Văn Đức Phu nhân
文德夫人
Thái tử phi nhà Trần
Thông tin chung
Tước hiệu[Hoàng thái tử phi;皇太子妃)]
[Phu nhân; 夫人]
[Phế phi; 廢妃]
Thân phụTrần Quốc Tảng
Thân mẫuBảo Huệ Quốc mẫu

Văn Đức Phu nhân (chữ Hán: 文德夫人; ?-?), họ Trần, còn gọi Anh Tông Phế phi (英宗廢妃), là nguyên phối của vua Trần Anh Tông trong lịch sử Việt Nam.

Xuất thân cao quý và hiển hách, lại là Hoàng thái tử phi, ngôi vị Hoàng hậu nằm chắc trong tay, nhưng Văn Đức Phu nhân phải chịu một kết cục không mấy tốt đẹp, thậm chí bị vua Trần Anh Tông ra chỉ dụ phế truất khi còn chưa là Hoàng hậu.

Cuộc đời

Văn Đức Phu nhân Trần thị xuất thân hiển vinh, bà là Đích trưởng nữ của Thái úy Hưng Nhượng Đại vương Trần Quốc Tảng, cháu gọi Khâm Minh Đại vương Trần Liễu là cụ nội, gọi Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn là ông nội, gọi Trần Anh Tông- phu quân của mình là anh họ. Thân mẫu của bà không rõ tích, chỉ gọi là [Bảo Huệ Quốc mẫu; 保惠國母], nhưng qua đây cũng thấy được sự vinh quang phi thường, vì Quốc mẫu là danh hiệu tương đương với Hoàng hậu, xe giá, nghi trượng đều y hệt. Trong Trần triều có vài vị được ghi nhận có danh xưng này là Linh Từ Quốc mẫu, Thiện Đạo Quốc mẫu (phu nhân của An Sinh vương Trần Liễu) và Nguyên Từ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa. Ngoài ra, bà còn có một người anh là Văn Huệ vương Trần Quang Triều và một người em gái, sau này cũng là thê thiếp của Trần Anh Tông, Bảo Từ Thuận Thánh Hoàng hậu.

Ngày 3 tháng 2 âm lịch năm Nhâm Thìn (1292), Trần Nhân Tông phong Hoàng thái tôn Trần Thuyên làm Hoàng thái tử, khi ấy ông 16 tuổi. Nhân dịp ấy, Trần thị- Đích trưởng nữ của Hưng Nhượng Đại vương Trần Quốc Tảng, được chọn làm Hoàng thái tử phi.[1][2]

Ngày 9 tháng 3 âm lịch năm Quý Tỵ (tức ngày 16 tháng 4 năm 1293), Trần Nhân Tông truyền ngôi cho Thái tử Trần Thuyên, tức Hoàng đế Trần Anh Tông. Anh Tông tự xưng là Anh Hoàng (英皇) và tôn vua cha làm Hiến Nghiêu Quang Thánh Thái Thượng Hoàng Đế. Nhà vua lấy niên hiệuHưng Long (興隆) và sử dụng nó cho đến hết thời trị vì của mình.

Hoàng thái tử phi Trần thị danh giá sau đó được phong làm Văn Đức Phu nhân (文德夫人). Tuy là Nguyên phối của Tân đế, Trần thị lại không được phong Hoàng hậu. Đại Việt sử ký toàn thư sau đó vắn tắt ghi chép, phong phu nhân ít lâu, Văn Đức Phu nhân bị hàng vị, không rõ nguyên do: "“Phong cho Hoàng thái tử phi làm Văn Đức Phu nhân, rồi lại phế đi, lấy em gái của Văn Đức phong Thánh Tư Phu Nhân." Văn Đức Phu nhân sau đó không rõ kết cục, còn em gái bà vào cung sau này là Bảo Từ Thuận Thánh Hoàng hậu. Câu chuyện của một Thái tử phi gia thế phi thường bất ngờ trượt mất ngôi hậu, lại lấy em gái ra thay thế là một trong những bí ẩn lớn nhất Trần triều.

Tham khảo

  1. ^ [Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 202. “Anh Tông lập làm Đông cung”] Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp).
  2. ^ [Ngô Sĩ Liên 1993, tr. 240. “Đông cung Thái tử phi”] Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp).