Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Romeo và Juliet”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11: Dòng 11:
Câu chuyện bắt đầu tại thành [[Verona]], hai dòng họ [[nhà Montague]] và [[nhà Capulet]] có mối hận thù lâu đời. Romeo, con trai họ Montague và Juliet, con gái họ Capulet đã yêu nhau say đắm ngay từ cái nhìn đầu tiên tại buổi dạ tiệc tổ chức tại nhà Capulet, do là dạ [[tiệc hoá trang]] nên Romeo mới có thể trà trộn vào trong đó. Đôi trai gái này đã đến nhà thờ nhờ tu sĩ [[Friar Laurence]] bí mật làm lễ cưới.
Câu chuyện bắt đầu tại thành [[Verona]], hai dòng họ [[nhà Montague]] và [[nhà Capulet]] có mối hận thù lâu đời. Romeo, con trai họ Montague và Juliet, con gái họ Capulet đã yêu nhau say đắm ngay từ cái nhìn đầu tiên tại buổi dạ tiệc tổ chức tại nhà Capulet, do là dạ [[tiệc hoá trang]] nên Romeo mới có thể trà trộn vào trong đó. Đôi trai gái này đã đến nhà thờ nhờ tu sĩ [[Friar Laurence]] bí mật làm lễ cưới.


Đột nhiên xảy ra một sự việc: do xung khắc, anh họ của Juliet là [[Tybalt]] đã giết chết người bạn rất thân của Romeo là [[Mercutio]]. Để trả thù cho bạn, Romeo đã đâm chết Tybalt. Mối thù giữa hai dòng họ càng trở nên sâu nặng. Vì tội giết người nên Romeo bị trục xuất khỏi Verona và bị đi đày biệt xứ. Tưởng như mối tình của Romeo và Juliet bị tan vỡ khi Romeo đi rồi, Juliet bị cha mẹ ép gả cho [[Bá tước Paris]]. Juliet cầu cứu sự giúp đỡ của tu sĩ Laurence. Tu sĩ cho nàng uống một liều thuốc ngủ, uống vào sẽ như người đã chết, thuốc có tác dụng trong vòng 24 tiếng. Tu sĩ sẽ báo cho Romeo đến hầm mộ cứu nàng trốn khỏi thành Verona.
Đột nhiên xảy ra một sự việc: do xung khắc, anh họ của Juliet là [[Tybalt]] đã giết chết người bạn rất thân của Romeo là [[Mercutio]]. Để trả thù cho bạn, Romeo đã đâm chết Tybalt. Mối thù giữa hai dòng họ càng trở nên sâu nặng. Vì tội giết người nên Romeo bị trục xuất khỏi Verona và bị đi đày biệt xứ. Tưởng như mối tình của Romeo và Juliet bị tan vỡ khi Romeo đi rồi, Juliet bị cha mẹ ép gả cho [[Bá tước Paris]]. Juliet cầu cứu sự giúp đỡ của tu sĩ Laurence. Tu sĩ cho nàng uống một liều thuốc ngủ, uống vào sẽ như người đã chết, thuốc có tác dụng trong vòng 48 tiếng. Tu sĩ sẽ báo cho Romeo đến hầm mộ cứu nàng trốn khỏi thành Verona.


Đám cưới giữa Juliet và Paris trở thành đám tang. Xác Juliet được đưa xuống hầm mộ. Tu sĩ chưa kịp báo cho Romeo thì từ chỗ bị lưu đày nghe tin Juliet chết, Romeo đau đớn trốn về Verona. Trên đường về chàng kịp mua một liều thuốc cực độc dành cho mình. Tại nghĩa địa, gặp Paris đến viếng Juliet, Romeo đâm chết Paris rồi uống thuốc độc tự tử theo người mình yêu. Romeo vừa gục xuống thì thuốc của Juliet hết hiệu nghiệm. Nàng tỉnh dậy và nhìn thấy xác Romeo bên cạnh đã chết, Juliet rút dao tự vẫn.
Đám cưới giữa Juliet và Paris trở thành đám tang. Xác Juliet được đưa xuống hầm mộ. Tu sĩ chưa kịp báo cho Romeo thì từ chỗ bị lưu đày nghe tin Juliet chết, Romeo đau đớn trốn về Verona. Trên đường về chàng kịp mua một liều thuốc cực độc dành cho mình. Tại nghĩa địa, gặp Paris đến viếng Juliet, Romeo đâm chết Paris rồi uống thuốc độc tự tử theo người mình yêu. Romeo vừa gục xuống thì thuốc của Juliet hết hiệu nghiệm. Nàng tỉnh dậy và nhìn thấy xác Romeo bên cạnh đã chết, Juliet rút dao tự vẫn.

Phiên bản lúc 13:39, ngày 29 tháng 11 năm 2019

Bức tranh Romeo và Juliet của họa sĩ Ford Madox Brown.

Romeo và Juliet là một vở bi kịch được viết bởi nhà văn đại tài của nước Anh, William Shakespeare. Trong những vở kịch được viết bởi Shakespeare thì vở này cùng Hamlet là 2 vở nổi tiếng nhất và thường xuyên được diễn lại bởi hậu thế. Ngày nay, cái tên Romeo và Juliet thường dùng để chỉ những cặp tình nhân trẻ đang trong giai đoạn chớm nở và mãnh liệt.

Vở kịch này về sau không chỉ phổ biến trong nghệ thuật sân khấu, mà còn được chuyển thành điện ảnh, opera, tiểu thuyết,... Sau thời đại chế độ quân chủ được phục hồi tại nước Anh, Romeo và Juliet được bảo tồn và càng được phổ biến rộng rãi bởi William Davenant. Các tác phẩm điện ảnh của vở kịch bao gồm bản năm 1935 của George Cukor, bản năm 1968 của Franco Zeffirelli, bản phim năm 1996 của Baz Luhrmann và bản phim năm 2013 của Carlo Carlei.

Cốt truyện

L’ultimo bacio dato a Giulietta da Romeo, vẽ bởi Francesco Hayez năm 1823.

Romeo và Juliet được viết vào khoảng 1594 - 1595, dựa trên một cốt truyện có sẵn kể về một mối tình oan trái vốn là câu chuyện có thật, từng xảy ra ở Ý thời Trung Cổ.

Câu chuyện bắt đầu tại thành Verona, hai dòng họ nhà Montaguenhà Capulet có mối hận thù lâu đời. Romeo, con trai họ Montague và Juliet, con gái họ Capulet đã yêu nhau say đắm ngay từ cái nhìn đầu tiên tại buổi dạ tiệc tổ chức tại nhà Capulet, do là dạ tiệc hoá trang nên Romeo mới có thể trà trộn vào trong đó. Đôi trai gái này đã đến nhà thờ nhờ tu sĩ Friar Laurence bí mật làm lễ cưới.

Đột nhiên xảy ra một sự việc: do xung khắc, anh họ của Juliet là Tybalt đã giết chết người bạn rất thân của Romeo là Mercutio. Để trả thù cho bạn, Romeo đã đâm chết Tybalt. Mối thù giữa hai dòng họ càng trở nên sâu nặng. Vì tội giết người nên Romeo bị trục xuất khỏi Verona và bị đi đày biệt xứ. Tưởng như mối tình của Romeo và Juliet bị tan vỡ khi Romeo đi rồi, Juliet bị cha mẹ ép gả cho Bá tước Paris. Juliet cầu cứu sự giúp đỡ của tu sĩ Laurence. Tu sĩ cho nàng uống một liều thuốc ngủ, uống vào sẽ như người đã chết, thuốc có tác dụng trong vòng 48 tiếng. Tu sĩ sẽ báo cho Romeo đến hầm mộ cứu nàng trốn khỏi thành Verona.

Đám cưới giữa Juliet và Paris trở thành đám tang. Xác Juliet được đưa xuống hầm mộ. Tu sĩ chưa kịp báo cho Romeo thì từ chỗ bị lưu đày nghe tin Juliet chết, Romeo đau đớn trốn về Verona. Trên đường về chàng kịp mua một liều thuốc cực độc dành cho mình. Tại nghĩa địa, gặp Paris đến viếng Juliet, Romeo đâm chết Paris rồi uống thuốc độc tự tử theo người mình yêu. Romeo vừa gục xuống thì thuốc của Juliet hết hiệu nghiệm. Nàng tỉnh dậy và nhìn thấy xác Romeo bên cạnh đã chết, Juliet rút dao tự vẫn.

Cái chết tang thương của đôi bạn trẻ đã thức tỉnh hai dòng họ. Bên xác hai người, hai dòng họ đã quên mối thù truyền kiếp và bắt tay nhau đoàn tụ, nhưng câu chuyện tình yêu ấy vẫn mãi sẽ là nỗi đau rất lớn trong lòng những người biết đến họ.

Các nhân vật

Tham khảo

  • Appelbaum, Robert (1997). “"Standing to the Wall": The Pressures of Masculinity in Romeo and Juliet”. Shakespeare Quarterly. Folger Shakespeare Library. 48 (38): 251–72. doi:10.2307/2871016. ISSN 0037-3222. JSTOR 2871016.
  • Arafay, Mireia (2005). Books in Motion: Adaptation, Adaptability, Authorship. Rodopi. ISBN 978-90-420-1957-7.
  • Barranger, Milly S. (2004). Margaret Webster: A Life in the Theatre. University of Michigan Press. ISBN 978-0-472-11390-3.
  • Bauch, Marc A. (2007). Friar Lawrence's Plan in William Shakespeare's Romeo and Juliet And His Function as A Counsellor. Munich: Grin. ISBN 978-3-638-77449-9.
  • Bloom, Harold (1998). Shakespeare: The Invention of the Human. New York: Riverhead Books. ISBN 1-57322-120-1.
  • Bly, Mary (2001). “The Legacy of Juliet's Desire in Comedies of the Early 1600s”. Trong Alexander, Margaret M. S; Wells, Stanley (biên tập). Shakespeare and Sexuality. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 52–71. ISBN 0-521-80475-2.
  • Bonnard, Georges A. (1951). “Romeo and Juliet: A Possible Significance?”. Review of English Studies. II (5): 319–27. doi:10.1093/res/II.5.319.
  • Bowling, Lawrence Edward (1949). “The Thematic Framework of Romeo and Juliet”. PMLA. Modern Language Association of America. 64 (1): 208–20. doi:10.2307/459678. JSTOR 459678.
  • Branam, George C. (1984). “The Genesis of David Garrick's Romeo and Juliet”. Shakespeare Quarterly. Folger Shakespeare Library. 35 (2): 170–79. doi:10.2307/2869925. JSTOR 2869925.
  • Brode, Douglas (2001). Shakespeare in the Movies: From the Silent Era to Today. New York: Berkley Boulevard Books. ISBN 0-425-18176-6.
  • Buchanan, Judith (2009). Shakespeare on Silent Film: An Excellent Dumb Discourse. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-87199-0.
  • Buhler, Stephen M. (2007). “Musical Shakespeares: attending to Ophelia, Juliet, and Desdemona”. Trong Shaughnessy, Robert (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare and Popular Culture. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 150–74. ISBN 978-0-521-60580-9.
  • Collins, Michael (1982). “The Literary Background of Bellini's 'I Capuleti ed i Montecchi'”. Journal of the American Musicological Society. 35 (3): 532–38. doi:10.1525/jams.1982.35.3.03a00050.
  • Dawson, Anthony B. (2002). “International Shakespeare”. Trong Wells, Stanley; Stanton, Sarah (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Stage. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 174–193. ISBN 978-0-521-79711-5.
  • Draper, John W. (1939). “Shakespeare's 'Star-Crossed Lovers'”. Review of English Studies. os–XV (57): 16–34. doi:10.1093/res/os-XV.57.16.
  • Driver, Tom F. (1964). “The Shakespearian Clock: Time and the Vision of Reality in Romeo and Juliet and The Tempest”. Shakespeare Quarterly. Folger Shakespeare Library. 15 (4): 363–370. doi:10.2307/2868094. JSTOR 2868094.
  • Edgar, David (1982). The Life and Adventures of Nicholas Nickleby. New York: Dramatists' Play Service. ISBN 0-8222-0817-2.
  • Ehren, Christine (3 tháng 9 năm 1999). “Sweet Sorrow: Mann-Korman's Romeo and Juliet Closes Sept. 5 at MN's Ordway”. Playbill. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2008.
  • Evans, Bertrand (1950). “The Brevity of Friar Laurence”. PMLA. Modern Language Association. 65 (5): 841–865. doi:10.2307/459577. JSTOR 459577.
  • Fowler, James (1996). Stanley Wells (biên tập). “Picturing Romeo and Juliet”. Shakespeare Survey. Shakespeare Survey. Cambridge University Press. 49: 111–129. doi:10.1017/CCOL0521570476.009. ISBN 0-521-57047-6.
  • Gay, Penny (2002). “Women and Shakespearean Performance”. Trong Wells, Stanley; Stanton, Sarah (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Stage. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 155–173. ISBN 978-0-521-79711-5.
  • Gibbons, Brian biên tập (1980). Romeo and Juliet. The Arden Shakespeare Second Series. London: Thomson Learning. ISBN 978-1-903436-41-7.
  • Goldberg, Jonathan (1994). Queering the Renaissance. Durham: Duke University Press. ISBN 0-8223-1385-5.
  • Groves, Beatrice (2007). Texts and Traditions: Religion in Shakespeare, 1592–1604. Oxford, England: Oxford University Press. ISBN 0-19-920898-0.
  • Halio, Jay (1998). Romeo and Juliet: A Guide to the Play. Westport: Greenwood Press. ISBN 0-313-30089-5.
  • Halliday, F.E. (1964). A Shakespeare Companion 1564–1964. Baltimore: Penguin.
  • Higgins, David H. biên tập (1998). The Divine Comedy. Oxford World Classics. translated by C. H. Sisson. Oxford University Press. ISBN 0-19-283502-5.
  • Holden, Amanda biên tập (1993). The Viking Opera Guide. London: Viking. ISBN 0-670-81292-7.
  • Holland, Peter (2001). “Shakespeare in the Twentieth-Century Theatre”. Trong Wells, Stanley; deGrazia Margreta (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 199–215. ISBN 0-521-65881-0.
  • Holland, Peter (2002). “Touring Shakespeare”. Trong Wells, Stanley; Stanton, Sarah (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Stage. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 194–211. ISBN 978-0-521-79711-5.
  • Honegger, Thomas (2006). “'Wouldst thou withdraw love's faithful vow?': The negotiation of love in the orchard scene (Romeo and Juliet Act II)”. Journal of Historical Pragmatics. 7 (1): 73–88. doi:10.1075/jhp.7.1.04hon.
  • Hosley, Richard (1965). Romeo and Juliet. New Haven: Yale University Press.
  • Howard, Tony (2000). “Shakespeare's Cinematic Offshoots”. Trong Jackson, Russell (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Film. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 295–313. ISBN 0-521-63975-1.
  • Kahn, Coppélia (1977). “Coming of Age in Verona”. Modern Language Studies. The Northeast Modern Language Association. 8 (1): 5–22. doi:10.2307/3194631. ISSN 0047-7729. JSTOR 3194631.
  • Keeble, N.H. (1980). Romeo and Juliet: Study Notes. York Notes. Longman. ISBN 0-582-78101-9.
  • Lanier, Douglas (2007). “Shakespeare: myth and biographical fiction”. Trong Shaughnessy, Robert (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare and Popular Culture. Cambridge University Press. tr. 93–113. ISBN 978-0-521-60580-9.
  • Lanzara, Joseph (2010). William Shakespeare's Romeo and Juliet Uncensored. New Arts Library. ISBN 978-0-9639621-2-6.
  • Levenson, Jill L. biên tập (2000). Romeo and Juliet. The Oxford Shakespeare (Oxford World's Classics). Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-281496-6.
  • Levin, Harry (1960). “Form and Formality in Romeo and Juliet”. Shakespeare Quarterly. Folger Shakespeare Library. 11 (1): 3–11. doi:10.2307/2867423. JSTOR 2867423.
  • Lucking, David (2001). “Uncomfortable Time In Romeo And Juliet”. English Studies. 82 (2): 115–126. doi:10.1076/enst.82.2.115.9595.
  • Lujan, James (2005). “A Museum of the Indian, Not for the Indian”. The American Indian Quarterly. 29 (3–4): 510–516. doi:10.1353/aiq.2005.0098. ISSN 0095-182X.
  • MacKenzie, Clayton G. (2007). “Love, sex and death in Romeo and Juliet”. English Studies. 88 (1): 22–42. doi:10.1080/00138380601042675.
  • McKernan, Luke; Terris, Olwen (1994). Walking Shadows: Shakespeare in the National Film and Television Archive. London: British Film Institute. ISBN 0-85170-486-7.
  • Marks, Peter (29 tháng 9 năm 1997). “Juliet of the Five O'Clock Shadow, and Other Wonders”. New York Times. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2008.
  • Marsden, Jean I. (2002). “Shakespeare from the Restoration to Garrick”. Trong Wells, Stanley; Stanton, Sarah (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Stage. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 21–36. ISBN 978-0-521-79711-5.
  • Meyer, Eve R. (1968). “Measure for Measure: Shakespeare and Music”. Music Educators Journal. The National Association for Music Education. 54 (7): 36–38, 139–143. doi:10.2307/3391243. ISSN 0027-4321. JSTOR 3391243.
  • Moore, Olin H. (1930). “The Origins of the Legend of Romeo and Juliet in Italy”. Speculum. Medieval Academy of America. 5 (3): 264–277. doi:10.2307/2848744. ISSN 0038-7134. JSTOR 2848744.
  • Moore, Olin H. (1937). “Bandello and "Clizia"”. Modern Language Notes. Johns Hopkins University Press. 52 (1): 38–44. doi:10.2307/2912314. ISSN 0149-6611. JSTOR 2912314.
  • Morrison, Michael A. (2007). “Shakespeare in North America”. Trong Shaughnessy, Robert (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare and Popular Culture. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 230–258. ISBN 978-0-521-60580-9.
  • Muir, Kenneth (2005). Shakespeare's Tragic Sequence. New York: Routledge. ISBN 978-0-415-35325-0.
  • Nestyev, Israel (1960). Prokofiev. Stanford: Stanford University Press.
  • Nevo, Ruth (1972). Tragic Form in Shakespeare. Princeton, NJ: Princeton University Press. ISBN 0-691-06217-X.
  • “Shakespeare on the Drive”. The New York Times. 19 tháng 8 năm 1977.
  • Orgel, Stephen (2007). “Shakespeare Illustrated”. Trong Shaughnessy, Robert (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare and Popular Culture. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-60580-9.
  • Parker, D.H. (1968). “Light and Dark Imagery in Romeo and Juliet”. Queen's Quarterly. 75 (4).
  • Pedicord, Harry William (1954). The Theatrical Public in the Time of David Garrick. New York: King's Crown Press.
  • Potter, Lois (2001). “Shakespeare in the Theatre, 1660–1900”. Trong Wells, Stanley; deGrazia Margreta (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 183–198. ISBN 0-521-65881-0.
  • Quince, Rohan (2000). Shakespeare in South Africa: Stage Productions During the Apartheid Era. New York: Peter Lang. ISBN 978-0-8204-4061-3.
  • Roberts, Arthur J. (1902). “The Sources of Romeo and Juliet”. Modern Language Notes. Johns Hopkins University Press. 17 (2): 41–44. doi:10.2307/2917639. ISSN 0149-6611. JSTOR 2917639.
  • “Romeo – Definition from the Merriam–Webster Online Dictionary”. Merriam–Webster. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2008.
  • Rosenthal, Daniel (2007). BFI Screen Guides: 100 Shakespeare Films. London: British Film Institute. ISBN 978-1-84457-170-3.
  • Rubinstein, Frankie (1989). A Dictionary of Shakespeare's Sexual Puns and their Significance (Second Edition). London: Macmillan. ISBN 0-333-48866-0.
  • Sadie, Stanley (1992). The New Grove Dictionary of Opera. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-1-56159-228-9.
  • Sanders, Julie (2007). Shakespeare and Music: Afterlives and Borrowings. Cambridge: Polity Press. ISBN 978-0-7456-3297-1.
  • Schoch, Richard W. (2002). “Pictorial Shakespeare”. Trong Wells, Stanley; Stanton, Sarah (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Stage. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 62–63. ISBN 978-0-521-79711-5.
  • Scott, Mark W.; Schoenbaum, S. biên tập (1987). Shakespearean Criticism. 5. Detroit: Gale Research Inc. ISBN 0-8103-6129-9.
  • Shapiro, Stephen A. (1964). “Romeo and Juliet: Reversals, Contraries, Transformations, and Ambivalence”. College English. National Council of Teachers of English. 25 (7): 498–501. doi:10.2307/373235. JSTOR 373235.
  • Siegel, Paul N. (1961). “Christianity and the Religion of Love in Romeo and Juliet”. Shakespeare Quarterly. Folger Shakespeare Library. 12 (4): 371–92. doi:10.2307/2867455. JSTOR 2867455.
  • Smallwood, Robert (2002). “Twentieth-century Performance: the Stratford and London companies”. Trong Wells, Stanley; Stanton, Sarah (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Stage. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 98–117. ISBN 978-0-521-79711-5.
  • Spencer, T.J.B biên tập (1967). Romeo and Juliet. The New Penguin Shakespeare. London: Penguin. ISBN 978-0-14-070701-4.
  • Stites, Richard biên tập (1995). Culture and Entertainment in Wartime Russia. Bloomington: Indiana University Press. ISBN 978-0-253-20949-8.
  • Stone, George Winchester Jr (1964). “Romeo and Juliet: The Source of its Modern Stage Career”. Shakespeare Quarterly. Folger Shakespeare Library. 15 (2): 191–206. doi:10.2307/2867891. JSTOR 2867891.
  • Tanselle, G. Thomas (1964). “Time in Romeo and Juliet”. Shakespeare Quarterly. Folger Shakespeare Library. 15 (4): 349–61. doi:10.2307/2868092. JSTOR 2868092.
  • Tatspaugh, Patricia (2000). “The tragedies of love on film”. Trong Jackson, Russell (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Film. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 135–59. ISBN 0-521-63975-1.
  • Taylor, Gary (2002). “Shakespeare plays on Renaissance Stages”. Trong Wells, Stanley; Stanton, Sarah (biên tập). The Cambridge Companion to Shakespeare on Stage. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 1–20. ISBN 978-0-521-79711-5.
  • Wells, Stanley (2004). Looking for Sex in Shakespeare. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-54039-9.
  • Winter, William (1893). The Life and Art of Edwin Booth. London: MacMillan and Co.

Liên kết ngoài