Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bị cáo”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: clean up, added deadend tag
Thêm nội dung
Dòng 1: Dòng 1:
{{Dead end|date=tháng 7 2018}}
{{Dead end}}


{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
'''Bị cáo''' <ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-To-tung-Hinh-su-2003-19-2003-QH11-51701.aspx|tiêu đề = Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003}}</ref> người đã bị Toà án quyết định đưa ra '''xét xử'''
'''Bị cáo''' là '''người'''<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di|tựa đề=1|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> hoặc '''pháp nhân'''<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p_nh%C3%A2n|tựa đề=2|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> đã bị Tòa án quyết định '''đưa ra xét xử'''.


== Quyền của Bị cáo: ==
== '''Quyền của Bị cáo:''' ==
- Được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án; các quyết định tố tụng khác theo quy định.
- Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này.


- Tham gia phiên toà.
- Tham gia phiên tòa.


- Được giải thích về quyền và nghĩa vụ.
- Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này.


- Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định.
- Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa.


- Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu.
- Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu.


- Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá.
- Tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.


- Tự bào chữa, nhờ người bào chữa.
- Trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa.

- Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội.

- Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý; tranh luận tại phiên tòa.


- Nói lời sau cùng trước khi nghị án.
- Nói lời sau cùng trước khi nghị án.


- Xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa.
- Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án.

- Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án.


- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.


- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
== Nghĩa vụ của Bị cáo: ==

== '''Nghĩa vụ của Bị cáo:''' ==
{{Sơ khai}}
{{Sơ khai}}
Phải mặt theo giấy triệu tập của Toà án; trong trường hợp vắng mặt không lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.
- mặt theo giấy triệu tập của Tòa án. Trường hợp vắng mặt không lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.

- Chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án.

=='''Tham khảo'''==


# Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015
== Tham khảo ==
# Bộ luật Hình sự 2015
{{tham khảo}}
# Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
# [http://thuvienphapluat.vn/tnpl/1333/Bi-cao?tab=0 Thuật ngữ pháp lý]
# B [http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-To-tung-Hinh-su-2003-19-2003-QH11-51701.aspx ộ luật Tố tụng Hình sự 2003]
# [http://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-biet-nghi-can-nghi-pham-bi-can-bi-cao-134490.aspx Phân biệt nghi can, nghi phạm, bị can, bị cáo]


[[Thể loại:Luật hình sự]]
[[Thể loại:Luật hình sự]]

Phiên bản lúc 15:30, ngày 17 tháng 12 năm 2019

Bị cáongười[1] hoặc pháp nhân[2] đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử.

Quyền của Bị cáo:

- Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này.

- Tham gia phiên tòa.

- Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này.

- Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa.

- Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu.

- Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá.

- Tự bào chữa, nhờ người bào chữa.

- Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội.

- Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý; tranh luận tại phiên tòa.

- Nói lời sau cùng trước khi nghị án.

- Xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa.

- Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án.

- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Nghĩa vụ của Bị cáo:

- Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.

- Chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án.

Tham khảo

  1. Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015
  2. Bộ luật Hình sự 2015
  3. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
  1. ^ “1”.
  2. ^ “2”.