Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Thừa Vãn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Chỉnh lý thông tin
Dòng 53: Dòng 53:
Ông được coi là một nhân vật theo [[Chủ nghĩa chống cộng]] sắt thép, người đã dẫn dắt [[Hàn Quốc|Đại Hàn Dân Quốc]] trải qua cuộc [[Chiến tranh Triều Tiên]] tàn khốc. Các vụ [[biểu tình]] chống lại một [[Bầu cử|cuộc bầu cử]] gây tranh cãi sau đó đã dẫn đến việc ông phải từ chức [[Tổng thống]]. Người tạm thời kế nhiệm ông là Hứa Chánh ([[Heo Jeong]];허정;許政) với quyền Tổng thống. Sau khi từ chức, Lý Thừa Vãn sống lưu vong và [[Chết|qua đời]] tại [[Honolulu]], [[Hawaii]], [[Hoa Kỳ]], hưởng thọ 90 tuổi, thi hài ông được đem về [[Hàn Quốc]] và được [[chôn cất]] tại nghĩa trang Quốc gia Hán thành, [[Seoul]].
Ông được coi là một nhân vật theo [[Chủ nghĩa chống cộng]] sắt thép, người đã dẫn dắt [[Hàn Quốc|Đại Hàn Dân Quốc]] trải qua cuộc [[Chiến tranh Triều Tiên]] tàn khốc. Các vụ [[biểu tình]] chống lại một [[Bầu cử|cuộc bầu cử]] gây tranh cãi sau đó đã dẫn đến việc ông phải từ chức [[Tổng thống]]. Người tạm thời kế nhiệm ông là Hứa Chánh ([[Heo Jeong]];허정;許政) với quyền Tổng thống. Sau khi từ chức, Lý Thừa Vãn sống lưu vong và [[Chết|qua đời]] tại [[Honolulu]], [[Hawaii]], [[Hoa Kỳ]], hưởng thọ 90 tuổi, thi hài ông được đem về [[Hàn Quốc]] và được [[chôn cất]] tại nghĩa trang Quốc gia Hán thành, [[Seoul]].


Ông là hậu Duệ đời thứ 16 của Nhượng Ninh Đại Quân - Lý Tế (Nhượng Ninh Đại Quân - Lý Tế là con trưởng của Triều Tiên Thái Tông - Lý Phương Viễn).
[[Ngày]] [[6 tháng 11]] [[năm]] [[1958]], trong dịp viếng thăm chính thức [[Việt Nam Cộng hòa]], Lý Thừa Vãn, [[Tổng thống Hàn Quốc|Tổng thống]] [[Hàn Quốc|Đại Hàn Dân Quốc]] đã tuyên bố rằng [[Thế hệ|tổ tiên]] ông là [[Người Việt|người Việt]]. Theo nhà nghiên cứu Trần Đại Sỹ thì Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 25 của [[Lý Long Tường]]. [[Báo chí]] [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] trước [[năm]] [[1975]] cũng đã đưa tin Tổng thống Đại Hàn dân quốc lúc bấy giờ là Lý Thừa Vãn đã tuyên bố rằng tổ tiên ông là người Việt. [[Lý (họ)|Dòng họ Lý gốc Việt tại Hàn Quốc]] cũng lên tiếng thừa nhận rằng cựu Tổng thống Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 25 của Hoàng thân [[Lý Long Tường]].<ref>http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20061114/800-nam-hoai-co-huong/172417.html</ref>

Có thuyết khác cho rằng ông là hậu duệ họ Lý Việt Nam. Theo đó, [[ngày]] [[6 tháng 11]] [[năm]] [[1958]], trong dịp viếng thăm chính thức [[Việt Nam Cộng hòa]], Lý Thừa Vãn, [[Tổng thống Hàn Quốc|Tổng thống]] [[Hàn Quốc|Đại Hàn Dân Quốc]] đã tuyên bố rằng [[Thế hệ|tổ tiên]] ông là [[người Việt]]. Theo nhà nghiên cứu Trần Đại Sỹ thì Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 25 của [[Lý Long Tường]]. [[Báo chí]] [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] trước [[năm]] [[1975]] cũng đã đưa tin Tổng thống Đại Hàn dân quốc lúc bấy giờ là Lý Thừa Vãn đã tuyên bố rằng tổ tiên ông là người Việt. [[Lý (họ)|Dòng họ Lý gốc Việt tại Hàn Quốc]] cũng lên tiếng thừa nhận rằng cựu Tổng thống Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 25 của Hoàng thân [[Lý Long Tường]].<ref>http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20061114/800-nam-hoai-co-huong/172417.html</ref>


== Tuổi trẻ và nghề nghiệp ==
== Tuổi trẻ và nghề nghiệp ==

Phiên bản lúc 05:14, ngày 16 tháng 1 năm 2020

Syngman Rhee
이승만
Tổng thống Hàn Quốc
Nhiệm kỳ
24 tháng 7 năm 1948 – 26 tháng 4 năm 1960
11 năm, 277 ngày
Phó Tổng thốngYi Si-yeong
Kim Seong-su
Ham Tae-young
Chang Myon
Yun Bo-seon
Tiền nhiệmBản thân (Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc)
Kế nhiệmYun Bo-seon
Chủ tịch Quốc hội
Nhiệm kỳ
31 tháng 5 năm 1948 – 24 tháng 7 năm 1948
54 ngày
Tiền nhiệmChức vụ được thành lập
Kế nhiệmShin Ik-hee
Chủ tịch Hội đồng Nhà nước
Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc
Nhiệm kỳ
3 tháng 3 năm 1947 – 15 tháng 8 năm 1948
1 năm, 165 ngày
Phó Chủ tịchKim Koo
Tiền nhiệmKim Koo
Kế nhiệmBản thân (Tổng thống Hàn Quốc)
Tổng thống
Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc
Nhiệm kỳ
11 tháng 9 năm 1919 – 23 tháng 3 năm 1925
5 năm, 193 ngày
Thủ tướngYi Donghwi
Yi Dongnyeong
Sin Gyu-sik
No Baek-rin
Park Eunsik
Tiền nhiệmChức vụ được thành lập
Kế nhiệmPark Eunsik
Thông tin cá nhân
Sinh
Rhee Syngman

18 tháng 4 năm 1875
Neungnae-dong, Daegyeong-ri, Masan-myeon, Pyongsan, Hwanghae, Vương quốc Joseon
(nay là Bắc Hwanghae, Triều Tiên)
Mất19 tháng 7 năm 1965 (90 tuổi)
Honolulu, Hawai,  Hoa Kỳ
Nơi an nghỉNghĩa trang Quốc gia Seoul, Seoul,  Hàn Quốc
Đảng chính trịĐảng Hàn Quốc Tự do
Phối ngẫuSeungseon Park (1890–1910)
Francesca Donner (1934–1965)[1]
Con cáiRhee Bong-su hoặc 이봉수(1898–1908)
Rhee In-soo (Yi In-su) hoặc 이인수 (sinh năm 1931, nhận nuôi)
Alma materĐại học George Washington (B.A.)
Đại học Harvard (M.A.)
Đại học Princeton (Ph.D.)
Chữ ký
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
Hanja
Romaja quốc ngữRi Seungman/I Seungman
McCune–ReischauerRi Sŭngman/Yi Sŭngman

Lý Thừa Vãn (cũng có các cách viết khác là Syngman Rhee, Lee Sung-man, Yi Sung-man, hay I Seung-man, tiếng Triều Tiên: 이승만, sinh ngày 18 tháng 4 năm 1875mất ngày 19 tháng 7 năm 1965) là Tổng thống đầu tiên của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc cũng như sau này là Tổng thống đầu tiên của Đại Hàn Dân Quốc. Thời gian 3 nhiệm kỳ làm Tổng thống Hàn Quốc của ông (từ 15 tháng 8 năm 1948 đến 26 tháng 4 năm 1960) chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh đang diễn ra trên toàn thế giới.

Ông được coi là một nhân vật theo Chủ nghĩa chống cộng sắt thép, người đã dẫn dắt Đại Hàn Dân Quốc trải qua cuộc Chiến tranh Triều Tiên tàn khốc. Các vụ biểu tình chống lại một cuộc bầu cử gây tranh cãi sau đó đã dẫn đến việc ông phải từ chức Tổng thống. Người tạm thời kế nhiệm ông là Hứa Chánh (Heo Jeong;허정;許政) với quyền Tổng thống. Sau khi từ chức, Lý Thừa Vãn sống lưu vong và qua đời tại Honolulu, Hawaii, Hoa Kỳ, hưởng thọ 90 tuổi, thi hài ông được đem về Hàn Quốc và được chôn cất tại nghĩa trang Quốc gia Hán thành, Seoul.

Ông là hậu Duệ đời thứ 16 của Nhượng Ninh Đại Quân - Lý Tế (Nhượng Ninh Đại Quân - Lý Tế là con trưởng của Triều Tiên Thái Tông - Lý Phương Viễn).

Có thuyết khác cho rằng ông là hậu duệ họ Lý Việt Nam. Theo đó, ngày 6 tháng 11 năm 1958, trong dịp viếng thăm chính thức Việt Nam Cộng hòa, Lý Thừa Vãn, Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc đã tuyên bố rằng tổ tiên ông là người Việt. Theo nhà nghiên cứu Trần Đại Sỹ thì Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 25 của Lý Long Tường. Báo chí Sài Gòn trước năm 1975 cũng đã đưa tin Tổng thống Đại Hàn dân quốc lúc bấy giờ là Lý Thừa Vãn đã tuyên bố rằng tổ tiên ông là người Việt. Dòng họ Lý gốc Việt tại Hàn Quốc cũng lên tiếng thừa nhận rằng cựu Tổng thống Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 25 của Hoàng thân Lý Long Tường.[2]

Tuổi trẻ và nghề nghiệp

Thời trẻ (1875 - 1895)

Lý Thừa Vãn sinh ngày 18 tháng 4 năm 1875,[3] nhưng sau này ngày sinh của ông được sửa lại là ngày 26 tháng 4,[4] tức ngày 26 tháng 3 theo âm lịch.[3][5][6] Ông sinh tại Hoàng Hải Đạo (Hwanghae-do; 황해도; 黃海道)[4] trong một gia đình nông thôn trung lưu với 2 anh trai và 2 chị gái. Hai người anh của ông mất khi còn nhỏ[3]. Dòng họ Lý của ông có quan hệ huyết thống với vua Lý Thái Tông (1400-1418) của nhà Triều Tiên.[7] Lý Thừa Vãn là hậu duệ đời thứ 16 của Nhượng Ninh Đại Quân (양녕대군; 讓寧大君) (1394-1462). Năm 1877, gia đình ông chuyển lên Seoul sinh sống.[8]

Tại Hán Thành, ông được dạy Nho giáo truyền thống ở thư đường Lạc Động (Nakdong; 낙동; 駱洞) và Đào Động (Dodong; 도동; 桃洞). Người ta miêu tả ông rất có triển vọng tham gia khoa cử. Năm lên 9 tuổi, ông bị mắc căn bệnh đậu mùa và suýt thì bị . Nhờ một y sĩ người Mỹ tên Horace Newton Allen trong phái đoàn y tế nên ông may mắn được chữa khỏi căn bệnh này.

Tham khảo

  1. ^ “KOREA: The Walnut”. TIME. 9 tháng 3 năm 1953. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2010. In 1932, while attempting to put Korea's case before an indifferent League of Nations in Geneva, Rhee met Francesca Maria Barbara Donner, 34, the daughter of a family of Viennese iron merchants. Two years later they were married in a Methodist ceremony in New York.
  2. ^ http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20061114/800-nam-hoai-co-huong/172417.html
  3. ^ a b c 이승만 [李承晩] [Rhee Syngman]. Doopedia (bằng tiếng Korean). Doosan Corporation. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2014.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  4. ^ a b “Syngman Rhee”. Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.
  5. ^ “Syngman Rhee: First president of South Korea”. CNN Student News. CNN. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.
  6. ^ “Syngman Rhee”. The Cold War Files. Cold War International History Project. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.
  7. ^ Cha, Marn J. (19 tháng 9 năm 2012) [1996], “SYNGMAN RHEE'S FIRST LOVE” (PDF), The Information Exchange for Korean-American Scholars (IEKAS) (12–19): 2, ISSN 1092-6232, truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2014
  8. ^ 이승만 [Rhee Syngman]. Encyclopedia of Korean culture (bằng tiếng Korean). Academy of Korean Studies. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)

Đọc thêm

Xem thêm

Liên kết ngoài