Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triều đại trong lịch sử Trung Quốc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1.049: Dòng 1.049:
* {{font color|#000000|#FFFEAA|Màu vàng}} là các triều đại thuộc "Ngũ Đại" trong "Ngũ Đại Thập Quốc"
* {{font color|#000000|#FFFEAA|Màu vàng}} là các triều đại thuộc "Ngũ Đại" trong "Ngũ Đại Thập Quốc"
* {{font color|#000000|#FFAAB9|Màu hổng}} là các triều đại thuộc "Thập Quốc" trong "Ngũ Đại Thập Quốc"}}
* {{font color|#000000|#FFAAB9|Màu hổng}} là các triều đại thuộc "Thập Quốc" trong "Ngũ Đại Thập Quốc"}}

==Danh sách triều đại Trung Quốc==
{|class="wikitable"
|- style="background: #777777; color:white"
|width="100px" div style="text-align: center"|'''Triều đại'''||style="text-align: center"|'''Thời gian'''
|-
||[[Nhà Hạ|Hạ]]||khoảng [[2070 TCN]]-khoảng [[1600 TCN]]
|-
||[[nhà Thương|Thương]]||khoảng [[1600 TCN]]-khoảng [[1046 TCN]]
|-
||[[nhà Chu|Chu]]||khoảng [[1046 TCN]]-khoảng [[221 TCN]]
|-
||[[Nhà Chu|Tây Chu]]||khoảng [[1046 TCN]]-[[771 TCN]]
|-
||[[Nhà Chu|Đông Chu]]||[[770 TCN]]-[[256 TCN]]
|-
||''[[Xuân Thu]]''||[[770 TCN]]-[[403 TCN]]
|-
||''[[Chiến Quốc]]''||[[403 TCN]]-[[221 TCN]]
|-
||[[Nhà Tần|Tần]]||[[221 TCN]]-[[207 TCN]]
|-
||[[Nhà Hán|Hán]]||[[206 TCN]]-10/12/[[220]] (202 TCN [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]] xưng đế)
|-
||[[Nhà Hán|Tây Hán]]||1/[[202 TCN]]-15/1/[[9]]
|-
||[[Nhà Tân|Tân]]||15/1/[[9]]-6/10/[[23]]
|-
||[[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]]||5/8/[[25]]-10/12/[[220]]
|-
||''[[Tam Quốc]]''||10/12/[[220]]-1/5/[[280]]
|-
||[[Tào Ngụy]]||10/12/[[220]]-8/2/[[266]]
|-
||[[Thục Hán]]||4/[[221]]-11/[[263]]
|-
||[[Đông Ngô]]||[[222]]-1/5/[[280]]
|-
||[[Nhà Tấn|Tấn]]||8/2/[[266]]-[[420]]
|-
||[[Nhà Tấn|Tây Tấn]]||8/2/[[266]]-11/12/[[316]]
|-
||[[Nhà Tấn|Đông Tấn]]||6/4/[[317]]-10/7/[[420]]
|-
||''[[Ngũ Hồ thập lục quốc|Thập lục quốc]]''||[[304]]-[[439]]
|-
||[[Hán Triệu|Tiền Triệu]]||[[304]]-[[329]]
|-
||[[Thành Hán]]||[[304]]-[[347]]
|-
||[[Tiền Lương]]||[[314]]-[[376]]
|-
||[[Hậu Triệu]]||[[319]]-[[351]]
|-
||[[Tiền Yên]]||[[337]]-[[370]]
|-
||[[Tiền Tần]]||[[351]]-[[394]]
|-
||[[Hậu Tần]]||[[384]]-[[417]]
|-
||[[Hậu Yên]]||[[384]]-[[407]]
|-
||[[Tây Tần]]||[[385]]-[[400]], [[409]]-[[431]]
|-
||[[Hậu Lương (Ngũ Hồ thập lục quốc)|Hậu Lương]]||[[386]]-[[403]]
|-
||[[Nam Lương]]||[[397]]-[[414]]
|-
||[[Nam Yên]]||[[398]]-[[410]]
|-
||[[Tây Lương (Thập lục quốc)|Tây Lương]]||[[400]]-[[421]]
|-
||[[Hạ (thập lục quốc)|Hồ Hạ]]||[[407]]-[[431]]
|-
||[[Bắc Yên (Ngũ Hồ)|Bắc Yên]]||[[407]]-[[436]]
|-
||[[Bắc Lương]]||[[397]]-[[439]]
|-
||''[[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]]''||[[420]]-[[589]]
|-
||''Nam triều''||[[420]]-[[589]]
|-
||[[Lưu Tống]]||[[420]]-[[479]]
|-
||[[Nam Tề]]||[[479]]-[[502]]
|-
||[[nhà Lương|Lương]]||[[502]]-[[557]]
|-
||[[Nhà Trần (Trung Quốc)|Trần]]||[[557]]-[[589]]
|-
||''Bắc triều''||[[439]]-[[581]]
|-
||[[Bắc Ngụy]]||[[386]]-[[534]]
|-
||[[Đông Ngụy]]||[[534]]-[[550]]
|-
||[[Bắc Tề]]|| [[550]]-[[577]]
|-
||[[Tây Ngụy]]||[[535]]-[[557]]
|-
||[[Bắc Chu]]||[[557]]-[[581]]
|-
||[[Nhà Tùy|Tùy]]||[[581]]-[[618]]
|-
||[[Nhà Đường|Đường]]||18/6/[[618]]-16/10/[[690]], 3/3/[[705]]-1/6/[[907]]
|-
||[[Võ Chu]]||16/10/[[690]]-3/3/[[705]]
|-
||''[[Ngũ Đại Thập Quốc]]''||1/6/[[907]]-3/6/[[979]]
|-
||''Ngũ Đại''||1/6/[[907]]-3/2/[[960]]
|-
||[[Nhà Hậu Lương|Hậu Lương]]||1/6/[[907]]-19/11/[[923]]
|-
||[[Hậu Đường]]||13/5/[[923]]-11/1/[[937]]
|-
||[[Hậu Tấn]]||28/11/[[936]]-10/1/[[947]]
|-
||[[Hậu Hán]]||10/3/[[947]]-2/1/[[951]]
|-
||[[Hậu Chu]]||13/2/[[951]]-3/2/[[960]]
|-
||''Thập Quốc''||[[907]]-3/6/[[979]]
|-
||[[Ngô Việt]]||[[907]]-[[978]] (năm 893 bắt đầu cát cứ)
|-
||[[Mân (Thập quốc)|Mân]]||[[909]]-[[945]] (năm 893 bắt đầu cát cứ)
|-
||[[Kinh Nam]]||[[924]]-[[963]] (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức [[Kinh Nam|Kinh Nam Quốc]])
|-
||[[Sở (Thập quốc)|Mã Sở]]||[[907]]-[[951]] (năm 896 bắt đầu cát cứ)
|-
||[[Ngô (Thập quốc)|Dương Ngô]]||[[907]]-[[937]] (năm 902 bắt đầu cát cứ)
|-
||[[Nam Đường]]||[[937]]-8/12/[[975]]
|-
||[[Nam Hán]]||[[917]]-22/3/[[971]] (năm 905 bắt đầu cát cứ)
|-
||[[Bắc Hán]]||[[951]]-3/6/[[979]]
|-
||[[Tiền Thục (nước)|Tiền Thục]]||[[907]]-[[925]] (năm 891 bắt đầu cát cứ)
|-
||[[Hậu Thục]]||[[934]]-17/2/[[965]] (năm 925 bắt đầu cát cứ)
|-
||[[Nhà Tống|Tống]]||4/2/[[960]]-19/3/[[1279]]
|-
||[[Nhà Tống|Bắc Tống]]||4/2/[[960]]-20/3/[[1127]]
|-
||[[Nhà Tống|Nam Tống]]||12/6/[[1127]]-19/3/[[1279]]
|-
||[[Nhà Liêu|Liêu]]||[[916]]-[[1125]]
|-
||[[Tây Liêu]]||[[1124]]-[[1218]]
|-
||[[Tây Hạ]]||[[1038]]-[[1227]]
|-
||[[Nhà Kim|Kim]]||28/1/[[1115]]-9/2/[[1234]]
|-
||[[Nhà Nguyên|Nguyên]]||18/12/[[1271]]-14/9/[[1368]]
|-
||[[Bắc Nguyên]]||[[1368]]-[[1635]]
|-
||[[Nhà Minh|Minh]]||23/1/[[1368]]-25/4/[[1644]]
|-
||[[Nhà Nam Minh|Nam Minh]]||[[1644]]-[[1662]]
|-
||[[Nhà Hậu Kim|Hậu Kim]]||[[1616]]-[[1636]]
|-
||[[Nhà Thanh|Thanh]]||[[1636]]-12/2/[[1912]]
|}


== Thời kỳ ==
== Thời kỳ ==

Phiên bản lúc 03:03, ngày 20 tháng 1 năm 2020

Biến đổi cương vực của các triều đại Trung Quốc
Quan hệ giữa các Triều đại Trung Quốc và nhiệt độ không khí tại Bắc Bán Cầu

Từ khi Hạ Vũ lên ngôi vào khoảng năm 2070 TCN cho đến khi Phổ Nghi thoái vị vào ngày 12 tháng 2 năm 1912 sau cuộc Cách mạng Tân Hợi, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc [a]. Các triều đại có người thống trị tối cao là "vương" hoặc "hoàng đế". Các dân tộc khác nhau lập nên triều đại hoặc chính quyền định đô tại Trung Nguyên, thông thường xưng là vương triều Trung Nguyên; các chính quyền do ngoại tộc thành lập ở ngoài Trung Nguyên, về sau tiến vào thống trị Trung Nguyên được gọi là vương triều chinh phục hoặc vương triều xâm nhập.

Căn cứ lịch sử địa lý học Trung Quốc, các chính quyền hoặc thế lực cát cứ địa phương trong lịch sử Trung Quốc cũng là một bộ phận của các triều đại Trung Quốc[4][5].

Tổng quan

Chuyển giao triều đại

Sự chuyển giao triều đại trong lịch sử Trung Quốc xảy ra chủ yếu thông qua hai cách: chinh phục quân sự và chiếm ngôi [6]. Việc thay thế nhà Liêu bởi nhà Kim đã được tiến hành sau một loạt các chiến dịch quân sự thành công, cũng như sự thống nhất của Trung Quốc dưới thời nhà Nguyên; mặt khác, sự chuyển đổi từ Đông Hán sang Tào Ngụy, cũng như từ Nam Tề sang nhà Lương, là những trường hợp chiếm ngôi.

Có thể suy luận một cách không chính xác khi thông qua mốc thời gian lịch sử để cho rằng sự chuyển giao giữa các triều đại xảy ra đột ngột và thô bạo. Đúng ra, các triều đại mới thường được thiết lập trước khi lật đổ hoàn toàn chế độ hiện có [7]. Ví dụ, năm 1644 thường được trích dẫn là năm mà nhà Thanh thay nhà Minh sở hữu Thiên mệnh. Thật ra, nhà Thanh đã được Hoàng Thái Cực chính thức thành lập vào năm 1636 thông qua việc đổi tên nước Hậu Kim do cha ông là Nỗ Nhĩ Cáp Xích thành lập vào năm 1616, trong khi hoàng tộc nhà Minh vẫn cai trị Nam Minh cho đến năm 1662 [8][9]. Vương quốc Đông Ninh trung thành với nhà Minh với trụ sở ở đảo Đài Loan tiếp tục chống lại nhà Thanh cho đến năm 1683 [10]. Trong khi đó, các phe phái khác cũng đấu tranh nhằm dành quyền kiểm soát Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi Ming-Thanh, đáng chú ý nhất là Đại Thuận và Đại Tây do Lý Tự ThànhTrương Hiến Trung thành lập [11][12][13]. Sự thay đổi nhà cầm quyền này là một vấn đề phức tạp và kéo dài, và nhà Thanh phải mất gần hai thập kỷ để mở rộng sự cai trị của họ đối với toàn bộ Trung Quốc.

Tương tự, trong quá trình chuyển đổi Tùy-Đưởng trước đó, nhiều chính quyền được thành lập bởi các lực lượng khởi nghĩa đã tranh giành quyền kiểm soát và tính hợp pháp khi sức mạnh của nhà Tùy cầm quyền trở nên suy yếu. Các chế độ tự trị tồn tại trong giai đoạn biến động này bao gồm, nhưng không giới hạn là, Ngụy (Lý Mật), Tần (Tiết Cử), Tề (Cao Đàm Thành), Hứa (Vũ Văn Hóa Cập), Lương (Thẩm Pháp Hưng), Lương (Lương Sư Đô), Hạ (Đậu Kiến Đức), Trịnh (Vương Thế Sung), Sở (Chu Xán), Sở (Lâm Sĩ Hoằng), Yên (Cao Khai Đạo) và Tống (Phụ Công Thạch). Nhà Đường thay thế nhà Tùy đã phát động một chiến dịch quân sự kéo dài một thập kỷ để thống nhất Trung Quốc [14].

Theo truyền thống viết sử Trung Quốc, mỗi triều đại mới sẽ viết về lịch sử của triều đại trước, với đỉnh cao là Nhị thập tứ sử [15]. Truyền thống này vẫn được duy trì ngay cả sau khi Cách mạng Tân Hợi lật đổ nhà Thanh nhằm thiết lập một nền cộng hòa. Tuy nhiên, nỗ lực của phía Cộng hòa trong việc phác thảo lịch sử nhà Thanh đã bị gián đoạn bởi Nội chiến Trung Quốc, dẫn đến sự chia rẽ chính trị của Trung Quốc thành hai nước là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trên Trung Quốc đại lụcTrung Hoa Dân QuốcĐài Loan [16][17].

Sự phân mảnh chính trị và tính hợp pháp

Trung Quốc thường hay bị chia cắt trong nhiều thời kỳ lịch sử, với các khu vực khác nhau được cai trị bởi các triều đại khác nhau. Ví dụ về sự phân chia như vậy bao gồm Tam Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nam-Bắc triềuNgũ Đại Thập Quốc.

Mối quan hệ giữa các triều đại Trung Quốc trong thời kỳ chia cắt thường xoay quanh tính hợp pháp chính trị, được rút ra từ học thuyết Thiên mệnh [18]. Triều đại được cai trị bởi người Hán sẽ tuyên bố các triều đại đối thủ được thành lập bởi các dân tộc khác là bất hợp pháp, thường được biện minh dựa trên khái niệm Hoa Di phân biệt. Mặt khác, nhiều triều đại có nguồn gốc không phải của người Hán coi bản thân họ là triều đại hợp pháp của Trung Quốc và là người thừa kế thực sự của văn hóa và lịch sử Trung Quốc. Theo truyền thống, chỉ có các chính quyền được coi là "hợp pháp" hoặc "chính thống" (正統; zhèngtǒng) mới được gọi là cháo (; nghĩa đen "triều đại"); chính quyền "bất hợp pháp" được gọi là guó (; thường được dịch là "nhà nước" hoặc "vương quốc" [b])), ngay cả khi các chính quyền đó về mặc cơ bản là một triều đại [19]. Tình trạng hợp pháp chính trị của một số các triều đại này vẫn còn gây tranh cãi giữa các học giả hiện đại.

Tranh chấp về sự hợp pháp như vậy đã tồn tại trong các giai đoạn sau:

  • Tam Quốc[20]
  • Đông Tấn và Thập lục quốc [22]
    • Đông Tấn tự xưng là chính thống.
    • Một số nước tronh mười sáu vương quốc như Hán Triệu, Hậu TriệuTiền Tần cũng tuyên bố triều đại của họ là chính thống.
  • Nam và Bắc triều[23]
    • Tất cả các triều đại trong thời kỳ này đều coi mình là đại diện hợp pháp của Trung Quốc; các triều đại miền Bắc gọi các đối thủ phía nam của họ là dǎoyí (島夷; đảo di nghĩa là "mọi đảo") trong khi các triều đại miền Nam gọi các nước láng giềng phía bắc của họ là suǒlǔ (索虜; tác lỗ nghĩa là "giặc có bím tóc") [24][25]
  • Liêu, TốngKim [26]
    • Sau khi tiêu diệt Hậu Tấn, nhà Liêu đã tuyên bố tính chính thống và thừa kể [27]
    • Cả Bắc TốngNam Tống đều tự coi họ là triều đại chính thống của Trung Quốc.
    • Nhà Kim thách thức tính chính thống của nhà Tống.
    • Nhà Nguyên công nhận cả ba triều đại nói trên cùng với Tây Liêu là các triều đại chính thống của Trung Quốc, dẫn đến việc biên soạn các sách Liêu sử, Tống sửKim sử [28][29][30].
  • Nhà MinhBắc Nguyên[31]
    • Nhà Minh công nhận nhà Nguyên trước đó là một triều đại chính thống của Trung Quốc, nhưng khẳng định rằng họ đã thành công trong việc giành lấy Thiên mệnh từ tay nhà Nguyên, do đó coi Bắc Nguyên là không chính thống.
    • Các nhà cai trị Bắc Nguyên tiếp tục dùng quốc hiệu "Đại Nguyên" và vẫn sử dụng đế hiệu Trung Hoa cho đến năm 1388; đế hiệu Trung Hoa cũng được sử dụng lại trong một số lần sau đó trong thời gian ngắn.
    • Nhà sử học người Mông Cổ là Rashipunug lập luận rằng Bắc Nguyên đã kế thừa tính chính thống từ nhà Nguyên; nhà Thanh, sau này đã đánh bại và sáp nhập Bắc Nguyên, đã kế thừa tính chính thống này, do đó coi nhà Minh là không chính thống [28]
  • Thanh và Nam Minh [32]
    • Nhà Thanh công nhận nhà Minh trước đó là chính thống, nhưng khẳng định rằng họ đã thành công trong việc giành lấy Thiên mệnh từ tay nhà nhà Minh, do đó bác bỏ tính chính thống được tuyên bố của Nam Minh.
    • Nam Minh vẫn tiếp tục tuyên bố mình là chính thống cho đến khi họ bị nhà Thanh đánh bại.
    • Vương quốc Đông Ninh trung thành với nhà Minh ở Đài Loan vẫn gọi triều đại nhà Thanh là không chính thống
    • Nhà Triều Tiênbán đảo Triều Tiênnhà Hậu Lê của Việt Nam ở những thời điểm khác nhau cũng coi Nam Minh, thay vì nhà Thanh, là chính thống[33][34].

Trong khi các giai đoạn chia cắt thường dẫn đến những cuộc tranh luận gay gắt giữa các quan chức và nhà sử học về việc triều đại nào có thể và nên được coi là chính thống, thì nhà chính khách Âu Dương Tu thời Bắc Tống cho rằng sự chính thống tồn tại trong tình trạng lấp lửng trong thời kỳ phân chia và được phục hồi trong thời kỳ thống nhất [35]. Theo quan điểm này, nhà Tống sở hữu tính chính thống nhờ khả năng chấm dứt thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc mặc dù đã không kế thừa tính chính thống từ thời Hậu Chu. Do vậy, Âu Dương Tu coi khái niệm chính thống đã bị lãng quên trong thời Tam Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, và thời kỳ Nam Bắc triều [34].

Những tranh chấp về tính chính thống trong lịch sử này tương tự như sự tranh cãi ở hiện đại về tính hợp pháp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có trụ sở tại Bắc Kinh và Cộng hòa Trung hoa có trụ sở tại Đài Bắc. Cả hai chính quyền đều tuân thủ chính sách Một Trung Quốc và tuyên bố mình là đại diện hợp pháp duy nhất của toàn Trung Quốc [36].

Các dạng triều đại

Triều đại Trung Nguyên

Vùng Trung Nguyên là một khu vực rộng lớn ở hạ lưu sông Hoàng Hà, vốn là nơi hình thành nên cái nôi của nền văn minh Trung Quốc. "Vương triều Trung Nguyên" (中原王朝; Zhōngyuán wángcháo) dùng để chỉ các triều đại của Trung Quốc có thủ đô nằm trong vùng đồng bằng Trung Nguyên [37]. Nó có thể bao gồm cả triều đại của cả người Hán lẫn phi Hán (ví dụ: nhà Kim, nhà Nguyên), hoặc chỉ giới hạn trong các triều đại được thành lập bởi người Hán với yếu tố cốt lõi là văn hóa Trung Nguyên (ví dụ, nhà Tần, nhà Đường).

Triều đại thống nhất

"Vương triều thống nhất" (大一統王朝; dàyītǒng wángcháo) dùng để chỉ các triều đại của Trung Quốc, bất kể nguồn gốc dân tộc của họ, đã thống nhất được Trung Quốc bản thổ. "Trung Quốc bản thổ" là một khu vực thường được coi là trung tâm truyền thống của người Hán, không giống với thuật ngữ "Trung Quốc". Các triều đại hoàng gia thống nhất được Trung Quốc bản thổ có thể được gọi là "Đế quốc Trung Hoa" (中華帝國; Zhōnghuá Dìguó) [38][39].

Các nhà sử học thường coi các triều đại sau đây đã thống nhất được khu vực này: Tần, Tây Hán, Tân, Động Hán, Tây Tấn, Tùy, Đường, Bắc Tống, Nguyên, MinhThanh [40]. Tình trạng của Bắc Tống là một triều đại thống nhất đang gây nên một sự tranh cãi giữa các nhà sử học, vì nhà Liêu cùng thời chiếm đóng Yên Vân thập lục châu trong khi Tây Hạ nắm quyền kiểm soát Hà Sáo; Theo nghĩa này, Bắc Tống đã không thực sự đạt được sự thống nhất Trung Quốc [40][41]

Triều đại chinh phục

"Vương triều chinh phục" (征服王朝; zhēngfú wángcháo) được đặt ra bởi nhà sử học và Hán học Karl August Wittfogel, dùng để chỉ các triều đại của Trung Quốc được thành lập bởi các dân tộc phi Hán, cai trị một bộ phận hoặc toàn bộ Trung Quốc (ví dụ, Bắc Ngụy, nhà Thanh) [42]. Khái niệm này là nguồn tranh cãi giữa các học giả vốn tin rằng lịch sử Trung Quốc nên được phân tích và hiểu từ góc độ đa sắc tộc và đa văn hóa [43].

Cách gọi tên

Tên chính thức của triều đại

Theo thông lệ, các quân chủ Trung Quốc sẽ tạo ra một tên chính thức cho vương quốc, được gọi là guóhào (國號; nghĩa là "quốc hiệu"), khi thành lập triều đại [7][44]. Trong thời kỳ trị vì của một triều đại, quốc hiệu có chức năng là tên chính thức của nhà nước, kể cả trong nội bộ và cho các mục đích ngoại giao.

Có những trường hợp quốc hiệu đã được thay đổi trong thời gian cai trị của một triều đại. Ví dụ, triều đại được gọi là Nam Hán (南漢) ban đầu sử dụng tên "Đại Việt" (大越), sau đó được đổi tên thành "Hán" () [45].

Tên chính thức của các triều đại Trung Quốc thường được lấy từ một trong các nguồn sau:

  • tên của bộ lạc cầm quyền hoặc liên minh bộ lạc[46][47].
    • ví dụ: nhà Hạ lấy tên từ giai cấp thống trị của họ, liên minh bộ lạc Hạ[46].
  • danh hiệu quý tộc được nắm giữ bởi người sáng lập vương triều trước khi thành lập triều đại[46][47].
    • ví dụ: Trần Vũ Đế đã lấy tên triều đại là "Trần" từ tước hiệu cũ của ông, Trần vương, khi thành lập nhà Trần[48].
  • tên của một quốc gia trong lịch sử có cùng vị trí địa lý với triều đại mới[47][49].
  • tên của một triều đại trước mà triều đại mới tuyên bố là thuộc cùng dòng dõi hoặc kế thừa, ngay cả khi mối liên kết gia tộc đó vẫn còn chưa được xác thực[47]
  • một thuật ngữ có ý nghĩa tốt lành hoặc quan trọng [46][47].
    • ví dụ: nhà Nguyên có tên gọi chính thức là "Đại Nguyên", lấy từ chữ “Nguyên” ở câu "dà zāi Qián Yuán" (大哉乾元; Đại tai càn nguyên) của "Kinh Dịch"[51].

Quốc hiệu chính thức của một số triều đại mang chữ (; "đại"). Sách Dũng Tràng Tiểu Phẩm của nhà sừ học thời nhà MinhChu Việt Trinh tuyên bố rằng triều đại đầu tiên làm như vậy là nhà Nguyên [52][53]. Tuy nhiên, một số nguồn sử liệu khác như Liêu sửKim sử do nhà sử học thời nhà Nguyên là Thoát Thoát biên soạn đã tiết lộ rằng quốc hiệu chính thức của một số triều đại trước đó như LiêuKim cũng dùng chữ "đại"[54][55]. Phần lớn các quan chức, thần dân hoặc quốc gia chư hầu của một triều đại cụ thể đều dùng chữ "đại" (hoặc một thuật ngữ tương đương trong ngôn ngữ khác) khi đề cập đến triều đại này như một hình thức tôn trọng, ngay cả khi tên gọi chính thức của triều đại không bao gồm chữ này [53]. Chẳng hạn, Nhật Bản thư kỷ gọi nhà Đường là "Ōkara" (大唐; "Đại Đường") mặc dù quốc hiệu của nó chỉ đơn giản là "Đường".

Việc áp dụng quốc hiệu, cũng như tầm quan trọng của nó, được sử dụng khá phổ biến trong vùng văn hóa Đông Á. Đáng chú ý nhất là các nhà cai trị của Việt Nam và Triều Tiên cũng tuyên bố quốc hiệu cho vương quốc của họ.

Tên triều đại theo mốc thời gian

Trong lịch sử Trung Quốc, các nhà sử học thường không đề cập đến các triều đại bằng tên chính thức của chúng. Thay vào đó, tên lịch sử, thường được bắt nguồn từ quốc hiệu, được sử dụng. Ví dụ, nhà Tùy (隋朝) được biết đến như vậy bởi vì tên chính thức của nó là "Tùy" (隋). Tương tự như vậy, tên chính thức của nhà Tần (金朝) là "Đại Tần" (大金).

Khi có nhiều hơn một triều đại cùng dùng một chữ Hán làm tên chính thức, thường thấy trong lịch sử Trung Quốc, ngoại động từ được các nhà sử học áp dụng lên tên cũa triều đại để phân biệt giữa các chính quyền có tên tương tự[7][56]. Ngoại động từ thường được sử dụng là:

Một triều đại có thể được gọi bằng nhiều tện gọi khác nhau trong lịch sử Trung Quốc, mặc dù một số được sử dụng rộng rãi hơn. Chẳng hạn, Lưu Tống (劉宋) còn được gọi là "Tiền Tống" (前宋), và Ngô (楊吳) cũng được gọi là "Nam Ngô" (南吳).

Các học giả thường phân chia lịch sử cho các triều đại có sự cai trị bị gián đoạn. Chẳng hạn, nhà Tống được chia thành Bắc TốngNam Tống, với Sự kiện Tĩnh Khang là mốc phân chia; nhà "Tống" gốc do Tống Thái Tổ sáng lập do đó được phân biệt với nhà "Tống" được phục hồi dưới thời Tống Cao Tông. Trong những trường hợp như vậy, chính quyền đã sụp đổ, chỉ được thiết lập lại; do đó, một sự phân biệt giữa chính quyền gốc và chính quyền mới là cần thiết cho mục đích viết sử. Ngoại lệ chính đối với thực tiễn lịch sử này bao gồm Tây Tầnnhà Đường, bị gián đoạn bởi Hậu Tần và Võ Chu.

Trong các nguồn sử liệu của Trung Quốc, thuật ngữ triều đại (; cháo) thường được bỏ qua khi đề cập đến các triều đại có ngoại động từ trong tên lịch sử của họ. Cách viết như vậy đôi khi được áp dụng trong tiếng Anh, mặc dù việc bao gồm từ "triều đại" cũng được sử dụng rộng rãi trong các tác phẩm học thuật tiếng Anh. Ví dụ, Bắc Chu đôi khi cũng được gọi là "nhà Bắc Chu" [57]

Các triều đại lớn của Trung Quốc

Triều đại Gia tộc cai trị Thời gian cai trị Người cai trị
Tên[c]
(Tiếng Việt / Tiếng Trung Quốc [d] / Bính âm Hán ngữ[e] / Chú âm phù hiệu)
Xuất thân của kên gọi Họ
(Tiếng Việt / Tiếng Trung Quốc[d])
Dân tộc Tình trạnh[f] Năm Số năm tồn tại Người sáng lập[g] Quân chủ cuối cùng Danh sách
Bán huyền thoại
Nhà Hạ
夏朝
Xià Cháo
ㄒㄧㄚˋ ㄔㄠˊ
Tên bộ lạc Tự
Hoa Hạ Hoàng gia khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN[h] 470 năm Đại Vũ Hạ Kiệt (danh sách)
Trung Quốc cổ đại
Nhà Thương
商朝
Shāng Cháo
ㄕㄤ ㄔㄠˊ
Tên địa điểm
Hoa Hạ Hoàng gia khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN[h] 554 năm Thành Thang Đế Tân (danh sách)
Nhà Tây Chu[i]
西周
Xī Zhōu
ㄒㄧ ㄓㄡ
Tên địa điểm
Hoa Hạ Hoàng gia khoảng 1046 TCN[h]771 TCN 275 năm Chu Vũ vương Chu U vương (danh sách)
Nhà Đông Chu[i]
東周
Dōng Zhōu
ㄉㄨㄥ ㄓㄡ
Từ nhà Chu
Hoa Hạ Hoàng gia 770 TCN256 TCN 514 năm Chu Bình Vương Chu Noãn vương (danh sách)
Đế quốc Trung Quốc thời kỳ đầu[j]
Nhà Tần
秦朝
Qín Cháo
ㄑㄧㄣˊ ㄔㄠˊ
Tên địa điểm Doanh
Hoa Hạ Đế quốc
(221 TCN207 TCN)
Hoàng gia
(207 TCN)
221 TCN207 TCN 14 năm Tần Thủy Hoàng Tần Tử Anh (danh sách)
Nhà Tây Hán[k]
西漢
Xī Hàn
ㄒㄧ ㄏㄢˋ
Tên địa điểmTước hiệu quý tộc Lưu
Hán Đế quốc 1/202 TCN-15/1/9 210 năm Hán Cao Tổ Nhũ Tử Anh (danh sách)
Nhà Tân
新朝
Xīn Cháo
ㄒㄧㄣ ㄔㄠˊ
"Mới" Vương
Hán Đế quốc 15/1/9-6/10/23 14 năm Vương Mãng Vương Mãng (danh sách)
Nhà Đông Hán[k]
東漢
Dōng Hàn
ㄉㄨㄥ ㄏㄢˋ
Từ nhà Hán Lưu
Hán Đế quốc 5/8/25-10/12/220 195 năm Hán Quang Vũ Đế Hán Hiến Đế (danh sách)
Tam Quốc
三國
Sān Guó
ㄙㄢ ㄍㄨㄛˊ
10/12/220-1/5/280 60 năm (danh sách)
Tào Ngụy
曹魏
Cáo Wèi
ㄘㄠˊ ㄨㄟˋ
Tước hiệu quý tộc Tào
Hán Đế quốc 10/12/220-8/2/266 46 năm Ngụy Văn Đế Tào Ngụy Nguyên Đế (danh sách)
Thục Hán
蜀漢
Shǔ Hàn
ㄕㄨˇ ㄏㄢˋ
Từ nhà Hán Lưu
Hán Đế quốc 4/221-11/263 42 năm Hán Chiêu Liệt Đế Hán Hoài đế (danh sách)
Đông Ngô
東吳
Dōng Wú
ㄉㄨㄥ ㄨˊ
Tước hiệu quý tộc Tôn
Hán Hoàng gia
(222229)
Đế quốc
(229280)
222-1/5/280 58 năm Ngô Đại Đế Ngô Mạt đế (danh sách)
Nhà Tây Tấn[l][m]
西晉
Xī Jìn
ㄒㄧ ㄐㄧㄣˋ
Tước hiệu quý tộc Tư Mã
司馬
Hán Đế quốc 8/2/266-11/12/316 50 năm Tấn Vũ Đế Tấn Mẫn Đế (danh sách)
Nhà Đông Tấn[l][m]
東晉
Dōng Jìn
ㄉㄨㄥ ㄐㄧㄣˋ
Từ nhà Tấn Tư Mã
司馬
Hán Đế quốc 6/4/317-10/7/420 103 năm Tấn Nguyên Đế Tấn Cung Đế (danh sách)
Thập lục quốc
十六國
Shíliù Guó
ㄕˊ ㄌㄧㄡˋ ㄍㄨㄛˊ
304439 135 năm (danh sách)
Tiền Triệu
漢趙
Hàn Zhào
ㄏㄢˋ ㄓㄠˋ
Tên địa danhTừ nhà Hán Lưu[n]
Hung Nô Hoàng gia
(304308)
Đế quốc
(308329)
304329 25 năm Hán Cao Tổ Lưu Hi (danh sách)
Thành Hán
成漢
Chéng Hàn
ㄔㄥˊ ㄏㄢˋ
Tên địa danhTừ nhà Hán
Đê Vương quốc
(304306)
Đế quốc
(306347)
304347 43 năm Thành Thái Tông Lý Thế (danh sách)
Hậu Triệu
後趙
Hòu Zhào
ㄏㄡˋ ㄓㄠˋ
Tước hiệu quý tộc Thạch
Yết Hoàng gia
(319330)
Đế quốc
(330351)
Vương quốc
(351)
319351 32 năm Triệu Cao tổ Thạch Chi (danh sách)
Tiền Lương
前涼
Qián Liáng
ㄑㄧㄢˊ ㄌㄧㄤˊ
Tên địa danh Trương
Hán Vương quốc
(320354; 355363)
Đế quốc
(354355)
Công quốc
(363376)
320376 56 năm Tây Bình Thành công Tây Bình Điệu công (danh sách)
Tiền Yên
前燕
Qián Yān
ㄑㄧㄢˊ ㄧㄢ
Tên địa danh Mộ Dung
慕容
Tiên Ti Vương quốc
(337353
Đế quốc
(353370)
337370 33 năm Yên Văn Minh Đế Yên U Đế (danh sách)
Tiền Tần
前秦
Qián Qín
ㄑㄧㄢˊ ㄑㄧㄣˊ
Tên địa danh Phù
Đê Đế quốc 351394 43 năm Tần Cảnh Minh Đế Phù Sùng (danh sách)
Hậu Yên
後燕
Hòu Yān
ㄏㄡˋ ㄧㄢ
Từ Tiền Yên Mộ Dung[o].[p]
慕容
Tiên Ti[p] Vương quốc
(384386)
Hoàng gia
(386409)
384409 25 năm Yên Vũ Thành Đế Hậu Yên Cao Tông
hoặc
Yên Huệ Đế[q]
(danh sách)
Hậu Tần
後秦
Hòu Qín
ㄏㄡˋ ㄑㄧㄣˊ
Tên địa danh Diêu
Khương Hoàng gia
(384386)
Đế quốc
(386417)
384417 33 năm Tần Vũ Chiêu Đế Diêu Hoằng (danh sách)
Tây Tần
西秦
Xī Qín
ㄒㄧ ㄑㄧㄣˊ
Tên địa danh Khất Phục
乞伏
Tiên Ti Vương quốc 385400; 409431 37 năm[r] Tây Tần Liệt Tổ Khất Phục Mộ Mạt (danh sách)
Hậu Lương[s]
後涼
Hòu Liáng
ㄏㄡˋ ㄌㄧㄤˊ
Tên địa danh
Đê Công quốc
(386389)
Vương quốc
(389396)
Đế quốc
(396403 CE)
386403 17 năm Lương Ý Vũ Đế Lã Long (danh sách)
Nam Lương
南涼
Nán Liáng
ㄋㄢˊ ㄌㄧㄤˊ
Tên địa danh Thốc Phát
禿髮
Tiên Ti Vương quốc 397414 17 năm Vũ Uy Vũ Vương Lương Cảnh Vương (danh sách)
Bắc Lương
北涼
Běi Liáng
ㄅㄟˇ ㄌㄧㄤˊ
Tên địa danh Thư Cừ[t]
沮渠
Hung Nô[t] Công quốc
(397399; 401412)
Vương quốc
(399401; 412439)
397439 ce 42 năm Đoàn Nghiệp Hà Tây Ai Vương (danh sách)
Nam Yên
南燕
Nán Yān
ㄋㄢˊ ㄧㄢ
Từ Hậu Yên Mộ Dung
慕容
Tiên Ti Vương quốc
(398400)
Đế quốc
(400410)
398410 12 năm Yên Hiến Vũ Đế Mộ Dung Siêu (danh sách)
Tây Lương
西涼
Xī Liáng
ㄒㄧ ㄌㄧㄤˊ
Tên địa danh
Hán Công quốc 400421 21 năm Vũ Chiêu vương Lý Tuân (danh sách)
Hồ Hạ
胡夏
Hú Xià
ㄏㄨˊ ㄒㄧㄚˋ
Từ nhà Hạ Hách Liên[u]
赫連
Hung Nô Đế quốc 407431 24 năm Hạ Vũ Liệt Đế Hách Liên Định (danh sách)
Bắc Yên
北燕
Běi Yān
ㄅㄟˇ ㄧㄢ
Từ Hậu Yên Phùng[v]
Hán[v] Đế quốc 407436 ce 29 năm Yên Huệ Đế[q]
hoặc
Yên Văn Thành Đế
Yên Chiêu Thành Đế (danh sách)
Bắc triều
北朝
Běi Cháo
ㄅㄟˇ ㄔㄠˊ
386581 195 năm (danh sách)
Bắc Ngụy
北魏
Běi Wèi
ㄅㄟˇ ㄨㄟˋ
Tên địa danh Thác Bạt[w]
拓跋
Tiên ti Vương quốc
(386399)
Đế quốc
(399535)
386535 149 năm Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (danh sách)
Đông Ngụy
東魏
Dōng Wèi
ㄉㄨㄥ ㄨㄟˋ
Từ Bắc Ngụy Nguyên
Tiên Ti Đế quốc 534550 16 năm Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế (danh sách)
Tây Ngụy
西魏
Xī Wèi
ㄒㄧ ㄨㄟˋ
Từ Bắc Ngụy Nguyên[x]
Tiên Ti Đế quốc 535557 22 năm Tây Ngụy Văn Đế Tây Ngụy Cung Đế (danh sách)
Bắc Tề
北齊
Běi Qí
ㄅㄟˇ ㄑㄧˊ
Tước hiệu quý tộc Cao
Hán Đế quốc 550577 27 năm Bắc Tề Văn Tuyên Đế Bắc Tề Ấu Chúa (danh sách)
Bắc Chu
北周
Běi Zhōu
ㄅㄟˇ ㄓㄡ
Tước hiệu quý tộc Vũ Văn
宇文
Tiên Ti Đế quốc 557581 24 năm Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế Bắc Chu Tĩnh Đế (danh sách)
Nam triều
南朝
Nán Cháo
ㄋㄢˊ ㄔㄠˊ
420589 169 năm (danh sách)
Lưu Tống
劉宋
Liú Sòng
ㄌㄧㄡˊ ㄙㄨㄥˋ
Tước hiệu quý tộc Lưu
Hán Đế quốc 420479 59 năm Lưu Tống Vũ Đế Lưu Tống Thuận Đế (danh sách)
Nam Tề
南齊
Nán Qí
ㄋㄢˊ ㄑㄧˊ
Lời tiên tri về việc lật đổ nhà họ Lưu Tiêu
Hán Đế quốc 479502 23 năm Nam Tề Cao Đế Nam Tề Hòa Đế (danh sách)
Lương
梁朝
Liáng Cháo
ㄌㄧㄤˊ ㄔㄠˊ
Tên địa danh Tiêu
Hán Đế quốc 502557 55 năm Lương Vũ Đế Lương Kính Đế (danh sách)
Trần
陳朝
Chén Cháo
ㄔㄣˊ ㄔㄠˊ
Tước hiêu quý tộc Trần
Hán Đế quốc 557589 32 năm Trần Vũ Đế Trần Thúc Bảo (danh sách)
Đế quốc Trung Quốc thời kỳ giữa[j]
Nhà Tùy
隋朝
Suí Cháo
ㄙㄨㄟˊ ㄔㄠˊ
Tước hiệu quý tộc Dương[y]
Hán Đế quốc 581619 38 năm Tùy Văn Đế Tùy Cung Đế (danh sách)
Nhà Đường
唐朝
Táng Cháo
ㄊㄤˊ ㄔㄠˊ
Tước hiệu quý tộc
Hán Đế quốc 18/6/618-16/10/690; 3/3/705-1/6/907 274 năm[z] Đường Cao Tổ Đường Ai Đế (danh sách)
Võ Chu
武周
Wǔ Zhōu
ㄨˇ ㄓㄡ
Từ nhà Chu
Hán Đế quốc 16/10/690-3/3/705 15 năm Võ Tắc Thiên Võ Tắc Thiên (danh sách)
Ngũ Đại
五代
Wǔ Dài
ㄨˇ ㄉㄞˋ
1/6/907-3/2/960 53 năm (danh sách)
Hậu Lương[s]
後梁
Hòu Liáng
ㄏㄡˋ ㄌㄧㄤˊ
Tước hiệu quý tộc Chu
Hán Đế quốc 1/6/907-19/11/923 16 năm Hậu Lương Thái Tổ Chu Hữu Trinh (danh sách)
Hậu Đường
後唐
Hòu Táng
ㄏㄡˋ ㄊㄤˊ
Từ nhà Đường [aa]
Sa Đà Đế quốc 13/5/923-11/1/937 14 năm Hậu Đường Trang Tôn Lý Tùng Kha (danh sách)
Hậu Tấn[ab]
後晉
Hòu Jìn
ㄏㄡˋ ㄐㄧㄣˋ
Tên địa danh Thạch
Sa Đà Đế quốc 28/11/936-10/1/947 11 năm Hậu Tấn Cao Tổ Hậu Tấn Xuất Đế (danh sách)
Hậu Hán
後漢
Hòu Hàn
ㄏㄡˋ ㄏㄢˋ
Tử nhà Hán Lưu
Sa Đà Hoàng gia 10/3/947-2/1/951 4 năm Hậu Hán Cao Tổ Hậu Hán Ẩn Đế (danh sách)
Hậu Chu
後周
Hòu Zhōu
ㄏㄡˋ ㄓㄡ
Từ nhà Chu Sài[ac]
Hán Đế quốc 13/2/951-3/2/960 9 năm Hậu Chu Thái Tổ Hậu Chu Cung Đế (danh sách)
Thập Quốc
十國
Shí Guó
ㄕˊ ㄍㄨㄛˊ
907-3/6/979 62 năm (danh sách)
Tiền Thục
前蜀
Qián Shǔ
ㄑㄧㄢˊ ㄕㄨˇ
Tên địa danh / Tước hiệu quý tộc Vương
Hán Đế quốc 907925 (năm 891 bắt đầu cát cứ) 18 năm Tiền Thục Cao Tổ Vương Diễn (danh sách)
Dương Ngô
楊吳
Yáng Wú
ㄧㄤˊ ㄨˊ
Tên địa danh Dương
Hán Vương quốc
(907919)
Hoàng gia
(919927)
Đế quốc
(927937)
907937 (năm 902 bắt đầu cát cứ) 30 năm Dương Ác Dương Phổ (danh sách)
Mã Sở
馬楚
Mǎ Chǔ
ㄇㄚˇ ㄔㄨˇ
Tện địa danh
Hán Hoàng gia
(907930)
Vương quốc
(930951)
907951 (năm 896 bắt đầu cát cứ) 44 năm Sở Vũ Mục Vương Mã Hy Sùng (danh sách)
Ngô Việt
吳越
Wúyuè
ㄨˊ ㄩㄝˋ
Tên địa danh Tiền
Hán Hoàng gia
(907932; 937978)
Vương quốc
(934937)
907978 (năm 893 bắt đầu cát cứ) 71 năm Ngô Việt Vũ Túc Vương Ngô Việt Trung Ý Vương (danh sách)
Mân

Mǐn
ㄇㄧㄣˇ
Tên địa danh Vương[ad]
Hán Vương quốc
(909933; 944945)
Đế quốc
(933944; 945)
909945 (năm 893 bắt đầu cát cứ) 36 năm Mân Thái Tổ Mân Phúc Cung Ý Vương (danh sách)
Nam Hán
南漢
Nán Hàn
ㄋㄢˊ ㄏㄢˋ
Từ nhà Hán Lưu
Hán Đế quốc 917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ) 54 năm Nam Hán Cao Tổ Lưu Sưởng (danh sách)
Kinh Nam
荊南
Jīngnán
ㄐㄧㄥ ㄋㄢˊ
Tên địa danh Cao
Hán Vương quốc 924963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc) 39 năm Vũ Tín Vương Cao Kế Xung (danh sách)
Hậu Thục
後蜀
Hòu Shǔ
ㄏㄡˋ ㄕㄨˇ
Tên địa danh Mạnh
Hán Đế quốc 934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ) 31 năm Thục Cao Tổ Mạnh Sưởng (danh sách)
Nam Đường
南唐
Nán Táng
ㄋㄢˊ ㄊㄤˊ
Từ nhà Đường [ae]
Hán Đế quốc
(937958)
Hoàng gia
(958976])
937-8/12/975 37 năm Nam Đường Liệt Tổ Lý Dục (list)
Bắc Hán
北漢
Běi Hàn
ㄅㄟˇ ㄏㄢˋ
Từ Hậu hán Lưu
Sa Đà Đế quốc 951-3/6/979 28 năm Bắc Hán Thế Tổ Lưu Kế Nguyên (danh sách)
Nhà Liêu
遼朝
Liáo Cháo
ㄌㄧㄠˊ ㄔㄠˊ
"Sắt" (Từ tiếng Khiết Đan) / Tên địa danh Gia Luật
耶律
Khiết Đan Đé quốc 9161125 209 năm Liêu Thái Tổ Liêu Thiên Tộ Đế (danh sách)
Tây Liêu
西遼
Xī Liáo
ㄒㄧ ㄌㄧㄠˊ
Từ nhà Liêu Gia Luật[af]
耶律
Khiết Đan[af] Hoàng gia
(11241132)
Đế quốc
(11321218)
11241218 94 năm Liêu Đức Tông Khuất Xuất Luật (danh sách)
Nhà Bắc Tống[ag]
北宋
Běi Sòng
ㄅㄟˇ ㄙㄨㄥˋ
Tên địa danh Triệu
Hán Đế quốc 4/2/960-20/3/1127 167 năm Tống Thái Tổ Tống Khâm Tông (danh sách)
Nhà Nam Tống[ag]
南宋
Nán Sòng
ㄋㄢˊ ㄙㄨㄥˋ
Tử nhà Tống Triệu
Hán Đế quốc 12/6/1127-19/3/1279 152 năm Tống Cao Tông Tống đế Bính (danh sách)
Tây Hạ
西夏
Xī Xià
ㄒㄧ ㄒㄧㄚˋ
Tên địa danh Ngôi Danh[ah]
嵬名
𗼨𗆟
Đảng Hạng Đế quốc 10381227 189 năm Tây Hạ Cảnh Tông Tây Hạ Mạt Chủ (danh sách)
Nhà Kim[m]
金朝
Jīn Cháo
ㄐㄧㄣ ㄔㄠˊ
"Vàng" Hoàn Nhan
完顏
Nữ Chân Đế quốc 28/1/1115-9/2/1234 119 năm Kim Thái Tổ Kim Mạt Đế (danh sách)
Late Imperial China[j]
Nhà Nguyên
元朝
Yuán Cháo
ㄩㄢˊ ㄔㄠˊ
"Lớn" / "Đầu tiên" Bột Nhi Chỉ Cân
孛兒只斤
ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ
Mông Cổ Đế quốc 18/12/1271-14/9/1368 97 năm Nguyên Thế Tổ Nguyên Huệ Tông (danh sách)
Bắc Nguyên
北元
Běi Yuán
ㄅㄟˇ ㄩㄢˊ
Từ nhà Nguyên Bột Nhi Chỉ Cân
孛兒只斤
ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ
Mông Cổ Đế quốc 13681635[ai] ce 267 năm Nguyên Huệ Tông Nguyên Ích Tông
hoặc
Ejei Khan
(danh sách)
Nhà Minh
明朝
Míng Cháo
ㄇㄧㄥˊ ㄔㄠˊ
"Tươi sáng" Chu
Hán Đế quốc 23/1/1368-25/4/1644 276 năm Minh Thái Tổ Minh Tư Tông (danh sách)
Nam Minh
南明
Nán Míng
ㄋㄢˊ ㄇㄧㄥˊ
Từ nhà Minh Chu
Hán Đế quốc 16441662 18 năm Minh An Tông Minh Chiêu Tông
hoặc
Minh Kính Tông[aj]
(danh sách)
Hậu Kim[ab]
後金
Hòu Jīn
ㄏㄡˋ ㄐㄧㄣ
Từ nhà Kim Ái Tân Giác La
愛新覺羅
ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ
Nữ Chân[ak] Hoàng gia 16161636 20 năm Thanh Thái Tổ Thanh Thái Tổ (danh sách)
Nhà Thanh
清朝
Qīng Cháo
ㄑㄧㄥ ㄔㄠˊ
"Thanh khiết" Ái Tân Giác La
愛新覺羅
ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ
Mãn Châu Đế quốc 1636-12/2/1912[al] ce 276 năm Thanh Thái Tổ Tuyên Thống Đế (danh sách)
Tiêu chí để đưa vào
Danh sách này chỉ bao gồm các triều đại lớn của Trung Quốc thường được tìm thấy trong các hình thức ghi chép đơn giản về thời gian lịch sử của Trung Quốc. Có nhiều chính quyền triều đại khác nhau tồn tại bên trong hoặc chồng chéo với các ranh giới được xác định trong phạm vi địa lý lịch sử Trung Quốc[am], chẳng hạn như:[84] Các triều đại bên ngoài "Trung Quốc" với tổ tiên là người Hán đầy đủ hoặc một phần, như nhà Tiền LýViệt Namvương triều Thonburi của Thái Lan thỉ không được tính vào[85][86][87][88]
Chú thích về màu sắc
  • Màu be là các triều đại lớn
  • Màu xám là các mốc thời gian lớn
  • Màu cam là các triều đại thuộc "Tam Quốc"
  • Màu xanh là các triều đại thuộc "Thập lục quốc"
  • Màu xanh lá cậy là các triều đại thuộc "Bắc triều" trong "Nam-Bắc triều"
  • Màu tím là nổi các triều đại thuộc "Nam triều" trong "Nam-Bắc triều"
  • Màu vàng là các triều đại thuộc "Ngũ Đại" trong "Ngũ Đại Thập Quốc"
  • Màu hổng là các triều đại thuộc "Thập Quốc" trong "Ngũ Đại Thập Quốc"

Thời kỳ

Trong số các triều đại tại Trung Quốc, có một số triều đại có những đặc điểm tương tự nhau hoặc kế thừa nhau về mặt lịch sử, tạo thành một thời kỳ lịch sử.

  • Hạ Thương Chu (còn được gọi là Tam Đại)
  • Xuân Thu Chiến Quốc
  • Tiên Tần
    • Thời kỳ lịch sử trước thời nhà Tần.
  • Tần Hán
  • Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (cũng gọi là Tam Quốc Lưỡng Tấn Nam-Bắc triều)
  • Ngụy Tấn
  • Thập lục quốc hoặc Đông Tấn thập lục quốc
  • Lục triều
    • Đông Ngô, Đông Tấn có kinh đô đặt tại Kiến Khang (Đông Ngô gọi là Kiến Nghiệp, do nhà Tấn kiêng húy Tấn Hoài Đế Tư Mã Nghiệp đổi ra Kiến Khang) và Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần hoặc Tào Ngụy và nhà Tấn cùng các Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần.
  • Tùy Đường
    • Nhà Tùy, nhà Đường: thời kỳ đế quốc thống nhất sau một thời gian dài chiến loạn, tiếp theo là thời kỳ chiến loạn Ngũ Đại Thập Quốc. Vào thời cuối thời Tùy đầu thời Đường là 14 năm chiến loạn do nông dân khởi nghĩa cuối thời Tùy.
  • Đường Tống
  • Hán Đường
    • Nhà Hán, nhà Đường: thời kỳ hai đế quốc phát triển tối cường. Hai triều đại cách nhau 369 năm, giữa đó là thời kỳ Ngụy Tấn Nam-Bắc triều và 37 năm thời nhà Tùy.
  • Ngũ Đại Thập Quốc
  • Tống Liêu Hạ Kim
  • Tống Liêu Kim Nguyên
    • Nhà Tống đến nhà Nguyên: thời kỳ nhiều dân tộc cạnh tranh, nhà Tống của người Hán, nhà Liêu của người Khiết Đan, nhà Kim của người Nữ Chân và nhà Nguyên của người Mông Cổ tranh đoạt Trung Quốc. Bên cạnh đó còn có Tây HạĐại Lý.
  • Nguyên Minh Thanh
  • Minh Thanh
    • Nhà Minh, nhà Thanh: hai đế quốc cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc trước thời cộng hòa, đặt nền móng cho truyền thống văn hóa Trung Quốc ngày nay.

Thời gian biểu

Trung QuốcĐài LoanTrung Hoa Dân Quốc (1912–1949)Nhà Nam MinhNhà ThanhNhà Hậu KimNhà MinhBắc NguyênNhà NguyênNhà TốngTây LiêuNhà KimTây HạNhà TốngBắc HánHậu ChuHậu HánNam ĐườngHậu TấnHậu ThụcKinh NamHậu ĐườngNam HánNhà LiêuMân (Thập quốc)Ngô ViệtSở (Thập quốc)Ngô (Thập quốc)Tiền Thục (nước)Nhà Hậu LươngNhà ĐườngVõ ChuNhà ĐườngNhà TùyNhà Trần (Trung Quốc)Bắc ChuBắc TềTây NgụyĐông NgụyNhà LươngNam TềLưu TốngTây TầnBắc Yên (Ngũ Hồ)Hạ (thập lục quốc)Tây Lương (Thập lục quốc)Nam YênBắc LươngNam LươngBắc NgụyHậu Lương (Ngũ Hồ thập lục quốc)Tây TầnHậu TầnHậu YênTiền TầnTiền YênTiền LươngHậu TriệuNhà TấnThành HánHán TriệuNhà TấnĐông NgôThục HánTào NgụyNhà HánNhà TânNhà HánNhà TầnNhà ChuNhà ChuNhà ThươngNhà HạTam Hoàng Ngũ Đế

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ Trong khi có những nỗ lực sau thành công của Cách mạng Tân Hợi nhằm khôi phục lại chế độ quân chủ và triều đại ở Trung Quốc, như Đế quốc Trung Hoa (1915–1916) and Phục hồi Mãn Châu (1917), tất cả đều đã thất bại trong việc củng cố nền cai trị và tính hợp pháp chính trị.[1][2] Tương tự, Mãn Châu quốc (1932-1945 CE; chế độ quân chủ từ năm 1934), một quốc gia bù nhìn của Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai với sự công nhận ngoại giao hạn chế, không được coi là một chính quyền hợp pháp[3]. Do vậy, các nhà sử học thường coi sự thoái vị của Phổ Nghi vào ngày 12 tháng 2 năm 1912 là sự kết thúc của chế độ quân chủ Trung Quốc.
  2. ^ Thuật ngữ "vương quốc" có khả năng gây hiểu lầm vì không phải tất cả các nhà cai trị đều dùng danh hiệu vương. Ví du, quân chủ cũa Đông Ngô dùng danh xưng huángdì (皇帝; nghĩa là. "hoàng đế") mặc dù vương quốc nảy được coi là một phần của "Tam Quốc". Tương tự, các quân chủ của Tây Tần, một trong "Ngũ Hồ thập lục quốc", dùng danh xưng wáng (; tức "vương").
  3. ^ Tên tiếng Việt và tiếng Trung được nêu ra là danh pháp lịch sử. Những điều này không nên nhầm lẫn với "quốc hiệu" guóhào chính thức của mỗi triều đại.
  4. ^ a b Tên chữ Hán được viết theo chữ Hán phồn thể. Một số tên gọi có thể có phiên bản đơn giản hóa hiện đang được sử dụng ở Trung Quốc đại lục. Ví dụ, tên của nhà Đông Hán được viết là "東漢 trong chữ hán phồn thể và là "东汉" trong chữ Hán giản thể.
  5. ^ Trong khi Bính âm Hán ngữ là hình thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán phổ biến nhất, một số tác phẩm học thuật sử dụng hệ thống Wade–Giles, có thể khác nhau đáng kể trong cách đánh vần của một số từ nhất định.
  6. ^ Tình trạng của một triều đại phụ thuộc vào tước hiệu chính của quốc vương tại bất kỳ thời điểm nào.
  7. ^ Các vị vua được liệt kê là những người sáng lập trên thực tế của các triều đại. Tuy nhiên, thông thường các vị vua Trung Quốc sẽ truy tặng tôn hiệu cho các thành viên trước đó của gia đình. Chẳng hạn, khi Hậu Tấn được Thạch Kính Đường chính thức thành lập, bốn thành viên trước đó của gia tộc cầm quyền đã được truy tặng tôn hiệu, người cao nhất là Thạch Cảnh, được trao miếu hiệuTĩnh Tổ (靖祖) và thụy hiệuHiếu An Hoàng Đế (孝安皇帝).
  8. ^ a b c Niên đại của nhà Hạ, nhà Thương và [nhà Chu
  9. ^ a b Tây Chu (西周) và Đông Chu (東周) được gọi chung là nhà Chu (周朝; Zhōu Cháo).[58]
  10. ^ a b c Định nghĩa "Đế quốc Trung Quốc" dùng để chỉ nhà nước Trung Quốc dưới sự cai trị của các triều đại đế quốc khác nhau, đặc biệt là những nước đã thống nhất được Trung Quốc bản thổ.[38][39]
  11. ^ a b Tây Hán (西漢) và Đông Hán (東漢) được gọi chung là nhà Hán (漢朝; Hàn Cháo).[59]
  12. ^ a b Tây Tấn (西晉) và Đông Tấn (東晉) được gọi chung là nhà Tấn (晉朝; Jìn Cháo).[60]
  13. ^ a b c Tên gọi nhà Tấn (晉朝) của họ Tư Mãnhà Kim (金朝) của họ Hoàn Nhan được viết giống nhau theo kiểu Bính âm Hán ngữ, mặc dù không có cùng chữ tiếng Hán.
  14. ^ Nhà cai trị của Tiền Triệu ban đầu mang họ Luyên Đê (攣鞮).[61][62] song sau đó đã đổi sang họ Lưu ().
  15. ^ Lan Hãn không phải là thành viên tộc Mộ Dung (慕容), sự lên ngôi của ông không phải là một sự truyền ngôi điển hình[63]
  16. ^ a b Yên Huệ Đế là người gốc Cao Câu Ly. Lúc đầu mang họ cao Gao (), ông được gia tộc Mộ Dung (慕容) nhận nuôi [64]. Sự lên ngôi của ông không phải là một sự truyền ngôi điển hình.
  17. ^ a b Yên Huệ Đế có thể là quân chủ cuối cùng của Hậu Yên hoặc là người sáng lập Bắc Yên, tùy thuộc vào quan điểm của từng sử gia.[64]
  18. ^ Tây Tần bị gián đoạn bởi Hậu Tần giữa năm 400 và 409. Lịch sử Trung Quốc không tạo ra sự khác biệt giữa vương quốc tồn tại trước năm 400 và vuong quốc được phục hồi. Tây Tần Cao Tổ vừa là người cai trị cuối cùng trước thời gian gián đoạn, vừa là người cai trị đầu tiên sau thời gian gián đoạn.
  19. ^ a b Tên gọi Hậu Lương (後涼) của họ Lã và Hậu Lương (後梁) của họ Chu được viết giống nhau theo kiểu Bính âm Hán ngữ, mặc dù không có cùng chữ tiếng Hán.
  20. ^ a b Đoàn Nghiệp là người gốc Hán. Sự lên ngôi của Lương Vũ Tuyên Đế không phải là một sự truyền ngôi điển hình[65]
  21. ^ Gia tộc cai trị của Hồ Hạ lúc đầu mang họ Lưu ().[66] Hạ Vũ Liệt Đế sau đó đổi sang họ Hách Liên (赫連).[66]
  22. ^ a b Yên Huệ Đế là người gốc Cao Câu Ly. Lúc đầu mang họ Cao (), ông được tộcMộ Dung (慕容) nhận nuôi.[64] Sự lên ngôi của Yên Văn Thành Đế không phải là một sự truyền ngôi điển hình.
  23. ^ Gia tộc cai trị của Bắc Ngụy lúc đầu mang họ Thác Bạt (拓跋).[67] Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế sau đó đổi sang họ Nguyên ().[67]
  24. ^ Gia tộc cai trị của Tây Ngụy lúc đầu mang họ Nguyên (). Tây Ngụy Cung Đế sau đó đổi về lại họ Thác Bạt (拓跋).[68]
  25. ^ Gia tộc cai trị của nhà Tùy lúc đầu mang họ Dương (). Tây Ngụy sao đó ban tặng cho gia tộc này họ Phổ Lục Như (普六茹).[69] Tùy Văn Đế sau đó đổi về lại họ Dương.
  26. ^ Nhà Đường bị gián đoạn bởi Võ Chu giữa năm 690 và 705. Lịch sử Trung Quốc không tạo ra sự khác biệt giữa vương quốc tồn tại trước năm 690 và vuong quốc được phục hồi. Đường Duệ Tông là người cai trị cuối cùng trước thời gian gián đoạn. Đường Trung Tông là người cai trị đầu tiên sau thời gian gián đoạn.
  27. ^ Gia tộc cai trị của Hậu Đường lúc đầu mang họ Chu Da (朱邪).[70] Ông nội của Hậu Đường Trang Tông sau đó đổi sang họ () .[70]
  28. ^ a b Tên gọi Hậu Tấn (後晉) của họ Thạch và Hậu Kim (後金) của họ Ái Tân Giác La được viết giống nhau theo kiểu Bính âm Hán ngữ, mặc dù không có cùng chữ tiếng Hán.
  29. ^ Hậu Chu Thế Tông, lúc đầu mang họ Sài (), là con nuôi của họ Quách ().[71]. Sự lên ngôi của ông không phải là một sự truyền ngôi điển hình.
  30. ^ Chu Văn Tiến không phải là thành viên của họ Vương (), sự lên ngôi của ông không phải là một sự truyền ngôi điển hình..[72]
  31. ^ Gia tộc cai trị cũa Nam Đường lúc đâu mang họ Từ ().[73] Nam Đường Liệt Tổ đổi sang họ ().[73]
  32. ^ a b Khuất Xuất Luật là người gốc Naiman. Vì ông không phải là thành viên tộc Gia Luật (耶律), sự lên ngôi của ông không phải là một sự truyền ngôi điển hình.[74][75]
  33. ^ a b Bắc Tống (北宋) và Nam Tống (南宋) được gọi chung là nhà Tống (宋朝; Sòng Cháo).[76]
  34. ^ Gia tộc cai trị của Tây Hạ lúc đầu mang họ Thác Bạt (拓跋).[77] Nhà Đườngnhà Tống ban cho quốc tính là () và Triệu (). Tây Hạ Cảnh Tông sau đó đổi sang họ Ngôi Danh (嵬名).[77]
  35. ^ Bắc Nguyên thường được coi là chấm dứt vào năm 1388 hoặc 1402 bởi giới viết sử Trung Quốc.[78][79] Tuy nhiên, một số sử gia cho rằng chính quyền Mông Cổ tồn tại từ năm 1388 hoặc 1402 cho tới năm 1635—được nhắc đến trong Minh sử là "Thát Đát" (韃靼)—là sự tiếp ngối của Bắc Nguyên.[80]
  36. ^ Sự tồn tại và danh tính của Minh Kính Tông, được cho là trị vì từ năm 1646 tới 1664, vẫn còn gây tranh cãi. Do vậy, phần lớn sử gia coi Minh Chiêu Tông là quân chủ cuối cùng của Nam Minh.
  37. ^ Tên của tộc Nữ Chân được đổi thành "Mãn Châu" vào năm 1635 bởi Thanh Thái Tổ.[81][82]
  38. ^ Nhà Thanh được tạm thời phục hồi vào giữa ngày 1 và 12 tháng 7 năm 1917. Phong trào này được lãnh đạo bởi Trương Huân nhằm khôi phục địa vị cho Tuyên Thống Đế.[2] Do tính chất thất bại của sự kiện, nó thường bị loại khỏi lịch sử nhà Thanh.
  39. ^ Theo đề xuất của các học giả như Đàm Cơ Tương, phạm vi địa lý được đề cập trong nghiên cứu về địa lý lịch sử Trung Quốc phần lớn tương ứng với các vùng lãnh thổ do nhà Thanh cai trị trong thời kỳ đỉnh cao về mặt lãnh thổ giữa những năm 17501840, trước khi Chiến tranh nha phiến lần thứ nhất bùng nổ.[83]

Tham khảo

  1. ^ Schillinger, Nicholas (2016). The Body and Military Masculinity in Late Qing and Early Republican China: The Art of Governing Soldiers.
  2. ^ a b Hao, Shiyuan (2019). China's Solution to Its Ethno-national Issues.
  3. ^ Wells, Anne (2009). The A to Z of World War II: The War Against Japan.
  4. ^ 徐俊 (2000年11月). 中国古代王朝和政权名号探源. 湖北武昌: 华中师范大学出版社. tr. 16–22. ISBN 7-5622-2277-0. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  5. ^ Keay, John (2010). China: A History.
  6. ^ “我国古代改朝换代的方式不外乎两种,哪种才是主流?”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  7. ^ a b c Wilkinson, Endymion (2000). Chinese History: A Manual.
  8. ^ Perkins, Dorothy (2013). Encyclopedia of China: History and Culture.
  9. ^ Di Cosmo, Nicola (2007). The Diary of a Manchu Soldier in Seventeenth-Century China: "My Service in the Army", by Dzengseo.
  10. ^ Elman, Benjamin (2006). A Cultural History of Modern Science in China.
  11. ^ Tanner, Harold (2009). China: A History.
  12. ^ Pines, Yuri (2012). The Everlasting Empire: The Political Culture of Ancient China and Its Imperial Legacy.
  13. ^ Mote, Frederick (2003). Imperial China 900-1800.
  14. ^ Skaff, Jonathan (2012). Sui-Tang China and Its Turko-Mongol Neighbors: Culture, Power, and Connections, 580-800.
  15. ^ Stunkel, Kenneth (2012). Fifty Key Works of History and Historiography.
  16. ^ Horner, Charles (2010). Rising China and Its Postmodern Fate: Memories of Empire in a New Global Context.
  17. ^ “Chiang Kai-shek and retrocession”. Taiwan: China Post. 5 tháng 11 năm 2012. tr. 2. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2012.
  18. ^ Wu, Bin (2019). Government Performance Management in China: Theory and Practice.
  19. ^ “历史上的国和代到底有什么区别?”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  20. ^ Besio, Kimberly (2012). Three Kingdoms and Chinese Culture.
  21. ^ Baaquie, Belal Ehsan; Wang, Qing-Hai (2018). “Chinese Dynasties and Modern China: Unification and Fragmentation”. China and the World: Ancient and Modern Silk Road. 1 (1). Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2019.
  22. ^ Holcombe, Charles (2017). A History of East Asia.
  23. ^ Yang, Shao-yun (2019). The Way of the Barbarians: Redrawing Ethnic Boundaries in Tang and Song China.
  24. ^ Chen, Huaiyu (2007). The Revival of Buddhist Monasticism in Medieval China.
  25. ^ Wakeman, Frederic (1985). The Great Enterprise: The Manchu Reconstruction of Imperial Order in Seventeenth-century China, Volume 1.
  26. ^ Ng, On Cho; Wang, Edward (2005). Mirroring the Past: The Writing And Use of History in Imperial China.
  27. ^ “宋和辽究竟哪个才是正统王朝?”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  28. ^ a b Brook, Timothy; Walt van Praag, Michael van; Boltjes, Miek (2018). Sacred Mandates: Asian International Relations since Chinggis Khan.
  29. ^ Biran, Michal (2005). The Empire of the Qara Khitai in Eurasian History: Between China and the Islamic World.
  30. ^ “试论清人的辽金"正统观"——以辽宋金"三史分修""各与正统"问题讨论为中心”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  31. ^ Zhang, Feng (2015). Chinese Hegemony: Grand Strategy and International Institutions in East Asian History.
  32. ^ Chan, Wing-ming (2000). East Asian History, Issues 19-20.
  33. ^ Fang, Weigui (2019). Modern Notions of Civilization and Culture in China.
  34. ^ a b Baldanza, Kathlene (2016). Ming China and Vietnam.
  35. ^ Wu, Huaiqi (2018). An Historical Sketch of Chinese Historiography.
  36. ^ Hudson, Christopher (2014). The China Handbook.
  37. ^ Li, Xiaobing; Shan, Patrick (2015). Ethnic China: Identity, Assimilation, and Resistance.
  38. ^ a b “Chinese Empire”. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2020.
  39. ^ a b “经常提到的波斯帝国,那你知道波斯第一、第二、第三帝国吗?”. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2020.
  40. ^ a b “中国历史上十个大一统王朝,其中四个国祚不过百年”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  41. ^ Graff, David; Higham, Robin (2012). A Military History of China.
  42. ^ van de Ven, Hans (2000). Warfare in Chinese History.
  43. ^ Bulag, Uradyn (2010). Collaborative Nationalism: The Politics of Friendship on China's Mongolian Frontier.
  44. ^ Zhu, Fayuan; Wu, Qixing (2000). 中国文化ABC.
  45. ^ “南越国与南汉国”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  46. ^ a b c d “历代王朝国号的分类”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  47. ^ a b c d e “名不正则言不顺:中国各朝代名称、国号的由来”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  48. ^ “唐朝的皇帝姓李,为什么不叫李朝而叫唐朝?”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  49. ^ a b “先秦时期的诸侯国名,哪些最受后世的青睐?”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  50. ^ “后周皇帝列表及简介 后周太祖世宗恭帝简介 后周是怎么灭亡的”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  51. ^ Hung, Hing Ming (2016). From the Mongols to the Ming Dynasty: How a Begging Monk Became Emperor of China, Zhu Yuan Zhang.
  52. ^ Hu, Axiang; Song, Yanmei (2008). 中国国号的故事.
  53. ^ a b “明朝为何定国号为"大明",绝大部分人只知道五个原因中的一个”. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2020.
  54. ^ “辽朝国号考释”. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2020.
  55. ^ Chan, Hok-lam (2003). 金宋史論叢.
  56. ^ “为何中国古代的一些朝代前要加上"东西南北",比如"西汉"呢?”. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2019.
  57. ^ Yuan, Haiwang (2010). This is China: The First 5,000 Years.
  58. ^ Law, Eugene (2004). 中国指南.
  59. ^ Li, Xiaobing (2012). China at War: An Encyclopedia.
  60. ^ Mao, Zengyin (2005). 三字经与中国民俗画.
  61. ^ Zhou, Weizhou (2006). 汉赵国史.
  62. ^ Xu, Junyuan; Zhang, Zhanjun; Shi, Yuxin (1986). 贵姓何来.
  63. ^ Liu, Xueyao (2005). 歷代胡族王朝之民族政策.
  64. ^ a b c Liu, Xueyao (2012). 鮮卑列國:大興安嶺傳奇.
  65. ^ Lü, Fu (2017). 历代兴衰演义.
  66. ^ a b Kim, Hyun Jin (2015). The Huns.
  67. ^ a b Xiong, Victor (2017). Historical Dictionary of Medieval China.
  68. ^ Holcombe, Charles (2001). The Genesis of East Asia: 221 B.C.–A.D. 907.
  69. ^ Knechtges, David; Chang, Taiping (2014). Ancient and Early Medieval Chinese Literature: A Reference Guide.
  70. ^ a b Xu, Tiesheng (2017). 《百家姓》新解.
  71. ^ Lorge, Peter (2015). The Reunification of China: Peace through War under the Song Dynasty.
  72. ^ Zhang, Huicheng (2018). 天变:中国历代宫廷政变全景.
  73. ^ a b Tan, Koon San (2014). Dynastic China: An Elementary History.
  74. ^ Hsu, Cho-yun (2012). China: A New Cultural History.
  75. ^ Stone, Zofia (2017). Genghis Khan: A Biography.
  76. ^ Meyer, Milton (1994). China: A Concise History.
  77. ^ a b Danver, Steven (2015). Native Peoples of the World: An Encylopedia of Groups, Cultures and Contemporary Issues.
  78. ^ Liu, Xingchu (2009). 甘肃文史精萃2:学术卷.
  79. ^ Xie, Xuanjun (2017). 少数民族入主中国史略.
  80. ^ May, Timothy (2016). The Mongol Empire: A Historical Encyclopedia.
  81. ^ Elliott, Mark (2001). The Manchu Way: The Eight Banners and Ethnic Identity in Late Imperial China.
  82. ^ Crossley, Pamela (2002). A Translucent Mirror: History and Identity in Qing Imperial Ideology.
  83. ^ Wang, Hongying (2016). 中国式民主的类型学意义——一种宪法学视角的阐释.
  84. ^ Ge, Jianxiong; Hua, Linfu (2002). “The Development of Chinese Historical Geography over the Last 50 Years (1950-2000)” (PDF). 漢學研究通訊. 21 (4). Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2019.
  85. ^ Vu, Hong Lien; Sharrock, Peter (2014). Descending Dragon, Rising Tiger: A History of Vietnam.
  86. ^ Walker, Hugh (2012). East Asia: A New History.
  87. ^ Chansiri, Disaphol (2008). The Chinese Émigrés of Thailand in the Twentieth Century.
  88. ^ Zheng, Yangwen (2011). China on the Sea: How the Maritime World Shaped Modern China.

Liên kết ngoài