Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
.
n Thay đổi ngành
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 758: Dòng 758:
!9
!9
||[[Trường Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu nghị|Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu nghị]]
||[[Trường Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu nghị|Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu nghị]]
|
|UTM
||Đa ngành
||
||
||2011
||Quận Đống Đa
||Quận Hoàng Mai
|
|
|-
|-

Phiên bản lúc 12:33, ngày 5 tháng 2 năm 2020

Trường đại họchọc viện là các cơ sở giáo dục bậc cao đào tạo các bậc cao đẳng, đại học, thạc sĩtiến sĩ, là các cấp học tiếp theo sau khi học hết cấp trung học, được ưu tiên phát triển và bảo trợ theo luật pháp các nước nhằm tạo sức nặng cho một đòn bẩy phát triển kinh tế xã hội bằng giáo dục bậc cao.[1]

Theo Quy hoạch mạng lưới các trường đại học của Chính phủ, mô hình các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam gồm các Hệ thống đại học tập hợp nhiều trường đại học thành viên cùng với các trường đại học chuyên ngành, đa ngành và học viện, với trung tâm giáo dục cả nước là Hà Nội. Việt Nam không xét ưu tiên phát triển giáo dục dựa trên quy mô đào tạo vì vậy nhiều đại học chuyên ngành và đại học đa ngành quy mô nhỏ được tín nhiệm học thuật cao tại Việt Nam.[2] Thành tích trong đào tạo và nghiên cứu khoa học sẽ tạo nên danh tiếng của một trường đại học.

Đối với đại học công lập có hai cơ chế hoạt động chính đó là nhà nước kiểm soát và tự chủ, cả hai cơ chế đều được nhà nước cấp kinh phí hoạt động. Với cơ chế tự chủ các trường đại học sẽ được quyền quyết định về vấn đề nhân sự, chương trình đào tạo, hình thức dạy và học, hoạt động nghiên cứu khoa học và thu chi tài chính vì vậy nhà nước giảm chi ngân sách cho nhóm trường này.[3][4] Trong báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 Trung ương Đảng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục luôn trên mức mức 20%. Tổng quyết toán chi ngân sách cho hệ thống giáo dục công lập cho năm gần nhất là 248 nghìn tỉ đồng.[5][6]

Đối với đại học tư thục có hai cơ chế hoạt động chính đó là tư thục do doanh nghiệp sở hữu và đại học dân lập do một cá nhân đứng tên chịu trách nhiệm trong các hoạt động kinh doanh của nhà trường. Đại học tư thục là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giáo dục do Hội đồng quản trị của trường có quyền quyết định chiến lược kinh doanh, chiến lược quảng cáo, quy mô tuyển sinh, chương trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học,[7] cũng vì cơ chế quá thoáng mà đại học tư thục đang gây tranh cãi về chất lượng đào tạo.[8] Dựa trên kết quả đào tạo thực tiễn, theo quyết định số 61/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,[9] kể từ ngày 17/4/2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã áp chế quy định ngừng cấp phép đào tạo nhóm ngành giáo dục, luật, chính trị, báo chí, công an, quân đội cho các trường đại học tư thục.[10]

Học viện là cơ sở giáo dục được cải tiến từ đại học, ra đời sau này. So với đại học, học viện đào tạo mang tính chất hàn lâm hơn, thiên hướng nghiên cứu. Giá trị bằng cấp giữa đại học truyền thống và học viện là tương đương nhau. Tất cả học viện tại Việt Nam hiện nay đều là học viện công lập.

Hệ đào tạo liên kết quốc tế (hay được gọi với tên khác là hệ đào tạo quốc tế, hệ đào tạo tiên tiến) là chương trình hợp tác đào tạo giữa hai thương hiệu trường đại học đến từ hai quốc gia khác nhau, kể cả trường công lập tại Việt Nam. Hiện đang được tổ chức đào tạo theo các cơ chế: Thứ nhất là hình thức học toàn thời gian tại Việt Nam hoặc học tại cả hai nước với thời lượng học khác nhau. Thứ hai là lấy bằng tại trường đối tác hoặc bằng do hai trường cùng cấp.[11]

Theo quy định về thời gian đào tạo ở bậc đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thời gian đào tạo đã bao gồm thời gian thực tập là 04 năm, 05 năm, 07 năm tương ứng với văn bằng cử nhân, kỹ sư, bác sĩ. Thời gian đào tạo bậc cao học là 02 năm và tiến sĩ từ 03 đến 04 năm thể theo chuyên ngành đào tạo.

Danh sách trường đại học và học viện tại Hà Nội

STT Tên trường đại học Nhóm ngành đào tạo Thành lập Địa chỉ Đơn vị chủ quản; trực thuộc Hệ liên kết quốc tế[12] Tự chủ tài chính
Nhóm trường đại học công lập
1 Trường đại học Bách khoa Hà Nội HUST Đa ngành Kỹ thuật 1956 Quận Hai Bà Trưng
2 Trường đại học Công đoàn TUU Đa ngành, quản trị - kinh tế - dịch vụ 15/5/1946 Quận Đống Đa Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
3 Trường đại học Công nghệ UET Công nghệ[13] 1995[14] Quận Cầu Giấy[15] Đại học Quốc gia Hà Nội
4 Trường đại học Công nghệ Giao thông Vận tải UTT Đa ngành, kỹ thuật công nghệ, kinh tế, vận tải 15/11/1945 Quận Thanh Xuân Bộ Giao thông Vận tải
5 Trường đại học Tài nguyên và Môi trường HUNRE Đa ngành 23/3/2010 Quận Bắc Từ Liêm Bộ Tài nguyên và Môi trường
6 Trường đại học Công nghiệp HaUI Đa ngành 10/8/1898[16] Quận Bắc Từ Liêm[17] Bộ Công Thương
7 Trường đại học Công nghiệp Việt-Hung VIU Kỹ thuật công nghiệp 25/11/1977 Thị xã Sơn Tây Bộ Công Thương
8 Trường đại học Dược Hà Nội HUP Dược[18] 1902[18] Quận Hoàn Kiếm[18] Bộ Y tế
9 Trường đại học Điện lực EPU Đa ngành [19] 10/8/1898[20] Quận Bắc Từ Liêm Bộ Công Thương
10 Trường đại học Giao thông Vận tải UTC Đa ngành 15/11/1945[21] Quận Đống Đa[22] Bộ Giao thông Vận tải
11 Trường đại học Giáo dục UED Giáo dục 2009 Quận Cầu Giấy Đại học Quốc gia Hà Nội
12 Đại học Hà Nội HANU Đa ngành[23] 1959[24] Quận Thanh Xuân[25]
13 Trường đại học Khoa học Tự nhiên HUS Khoa học tự nhiên[26] 1993 Quận Thanh Xuân[27] Đại học Quốc gia Hà Nội
14 Đại học Khoa học và Công nghệ USTH Khoa học, công nghệ 2009 Quận Cầu Giấy
15 Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn USSH Khoa học xã hội[28] 1995[28] Quận Thanh Xuân[29] Đại học Quốc gia Hà Nội
16 Đại học Kiểm sát TKS Luật[30] 1970[31] Quận Hà Đông[31] Viện kiểm sát nhân dân tối cao
17 Đại học Kiến trúc HAU Kiến trúc[32] 17/9/1969[32] Quận Thanh Xuân[32] Bộ Xây dựng
18 Trường đại học Kinh tế UEB Kinh tế, kinh doanh, quản trị[33] 1974[33] Quận Cầu Giấy[33] Đại học Quốc gia Hà Nội
19 Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp UNETI Kinh tế - Kỹ thuật[34] 1956[35] Quận Hai Bà Trưng Bộ Công thương
20 Đại học Kinh tế Quốc dân NEU Kinh tế 25/1/1956[36] Quận Hai Bà Trưng[36]
21 Đại học Lao động - Xã hội ULSA Kinh tế, lao động, xã hội 2005 Quận Cầu Giấy[37] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
22 Đại học Lâm nghiệp Việt Nam VNUF Đa ngành[38] 1964[39] Huyện Chương Mỹ[39]
23 Đại học Luật HLU Pháp luật 1979[40] Quận Đống Đa[40] Bộ Tư Pháp
24 Đại học Mỏ - Địa chất HUMG Đa ngành[41] 1966[42] Quận Bắc Từ Liêm[43]
25 Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Mỹ thuật Quận Đống Đa
26 Đại học Mỹ thuật Việt Nam Mỹ thuật 27/10/1924 Quận Hai Bà Trưng
27 Trường đại học Ngoại ngữ ULIS Ngoại ngữ 1955 Quận Cầu Giấy Đại học Quốc gia Hà Nội
28 Đại học Ngoại thương FTU Kinh tế, thương mại 15/10/1960 Quận Đống Đa Bộ Giáo dục và Đào tạo
29 Đại học Nội vụ HUHA Nội vụ 2011 Quận Tây Hồ Bộ Nội Vụ
30 Trường đại học Răng Hàm Mặt UOS Y khoa răng hàm mặt 15/10/2002 Quận Hoàn Kiếm Đại học Y Hà Nội
31 Đại học Sân khấu - Điện ảnh Nghệ thuật 17/12/1980 Quận Cầu Giấy
32 Đại học Sư phạm HNUE Sư phạm 11/10/1951 Quận Cầu Giấy Bộ Giáo dục và Đào tạo
33 Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nghệ thuật 1970 Quận Thanh Xuân
34 Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Thể dục thể thao 8/1961 Huyện Chương Mỹ
35 Đại học Thủy lợi TLU Thủy lợi 1959 Quận Đống Đa
36 Đại học Thương mại TMU Thương mại 1960 Quận Cầu Giấy
37 Trường đại học Việt - Nhật VJU Khoa học 2014 Quận Nam Từ Liêm Đại học Quốc gia Hà Nội
38 Đại học Văn hóa HUC Văn hóa 26/3/1959 Quận Đống Đa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
39 Đại học Xây dựng NUCE Xây dựng 1966 Quận Hai Bà Trưng Bộ Giáo dục và Đào tạo
40 Đại học Y HMU Y khoa 1902 Quận Đống Đa Bộ Y tế
41 Đại học Y tế Công cộng HUPH Y khoa 26/4/2001 Quận Bắc Từ Liêm Bộ Y tế
42 Đại học Thủ đô HNMU Đa ngành 6/1/1959 Quận Cầu Giấy
43 Đại học Công nghiệp Dệt may Dệt may, Thời trang, Tin học, Ngoại ngữ, Cơ khí, Quản lý công nghiệp 04/06/1976 Huyện Gia Lâm
Học viện
44 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Âm nhạc 1956 Quận Đống Đa
45 Học viện Múa Việt Nam Nghệ thuật 1959 Quận Cầu Giấy
46 Học viện Báo chí và Tuyên truyền AJC Văn hoá, báo chítruyền thông 16/1/1962 Quận Cầu Giấy Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
47 Học viện Biên phòng Biên phòng 20/5/1963 Thị xã Sơn Tây
49 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông PTIT Kĩ thuật, công nghệ 1997 Quận Hà Đông Bộ Thông tin và Truyền thông
50 Học viện Chính trị Chính trị 25/10/1951 Quận Hà Đông Bộ Quốc phòng
51 Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh HCMA Chính trị - Hành chính 1945 Quận Cầu Giấy Ban Chấp hành Trung ương Đảng
52 Học viện Hành chính Quốc gia Khoa học hành chính 29/5/1959 Quận Đống Đa Bộ Nội vụ
53 Học viện Kỹ thuật Mật mã Mật mã 17/02/1995 Huyện Thanh Trì Ban Cơ yếu Chính phủ
54 Học viện Ngân hàng Kinh tế ngân hàng 1961 Quận Đống Đa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
55 Học viện Ngoại giao Quan hệ quốc tế, luật QT, kinh tế QT, ngoại ngữ QHQT 17/6/1959 Quận Đống Đa Bộ Ngoại giao
56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đa ngành 1956 Huyện Gia Lâm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
57 Học viện Phụ nữ Việt Nam Đa ngành 1960 Quận Đống Đa
58 Học viện Tòa án Luật, Thẩm phán, Thư kí, thẩm tra viên 1960 Huyện Gia Lâm
59 Học viện Tư pháp Việt Nam Tư pháp 2004 Quận Cầu Giấy
60 Học viện Tài chính Tài chính 1963 Quận Hoàn Kiếm (trụ sở) và quận Bắc Từ Liêm (Cơ sở đào tạo chính quy)
61 Học viện Quân y Y khoa 1949 Quận Hà Đông
62 Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam Y khoa 02/02/2005 Quận Hà Đông
63 Học viện Chính sách và Phát triển Chính sách, kế hoạch, đầu tư 04/01/2008 Quận Cầu Giấy Bộ Kế hoạch và Đầu tư
64 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Thanh thiếu niên, đoàn 1995 Quận Đống Đa
65 Viện Đại học Mở Đa ngành 1993 Quận Hai Bà trưng
66 Học viện An ninh Nhân dân An ninh 25/6/1946 Quận Hà Đông
67 Học viện Cảnh sát Nhân dân Cảnh sát 15/5/1968 Quận Bắc Từ Liêm
68 Học viện Phòng không - Không quân Không quân 16/07/1964 Thị xã Sơn Tây
69 Trường Sĩ quan Đặc công Đặc công 20/7/1967 Huyện Chương Mỹ
70 Trường Sĩ quan Pháo binh Pháo binh 18/2/1957 Thị xã Sơn Tây
71 Trường Sĩ quan Phòng hóa Phòng hóa 21/9/1976 Thị xã Sơn Tây
72 Trường Sĩ quan Lục quân 1 Lục quân 15/4/1945 Thị xã Sơn Tây
73 Học viện Quản lý Giáo dục Giáo dục 2006 Quận Thanh Xuân
74 Học viện Kỹ thuật Quân sự Kỹ thuật 1966 Quận Cầu Giấy
Nhóm trường đại học tư thục & dân lập
1 Đại học Tài chính Ngân hàng Tài chính, ngân hàng 21/12/2010 Quận Bắc Từ Liêm
2 Đại học Thành Đô Đa ngành 27/5/2009 Huyện Hoài Đức
3 Đại học Thành Tây Đa ngành 10/10/2007 Quận Hà Đông
4 Đại học Thăng Long Đa ngành[44] 1988[45] Quận Hoàng Mai[45]
5 Đại học Phương Đông Đa ngành 1994 Quận Cầu Giấy
6 Đại học Quốc tế Bắc Hà Kinh tế, xây dựng, kĩ thuật 2007 Quận Thanh Xuân
7 Đại học Công nghệ Đông Á EAUT Đa ngành[46] 2008 Quận Nam Từ Liêm
8 Đại học FPT Đa ngành 2006 Quận Cầu Giấy
9 Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu nghị UTM Đa ngành 2011 Quận Hoàng Mai
10 Đại học RMIT Việt Nam Đa ngành 2004 Quận Ba Đình
11 Đại học Nguyễn Trãi Đa ngành 05/02/2008 Quận Ba Đình
12 Đại học Hòa Bình Đa ngành[47] 2008[48] Quận Nam Từ Liêm[49]
13 Đại học Đại Nam Đa ngành 2007 Quận Hà Đông
14 Đại học Kinh doanh và Công nghệ Kinh doanh, công nghệ[32] 1996[50] Quận Hai Bà Trưng[51]

Các trường cao đẳng

  1. Trường Cao đẳng Thực hành FPT (Quận Nam Từ Liêm)
  2. Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp (Quận Cầu Giấy)
  3. Trường Cao đẳng Công nghiệp In (Quận Bắc Từ Liêm)
  4. Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế (Huyện Sóc Sơn)
  5. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bách Khoa (Quận Hai Bà Trưng)
  6. Trường Cao đẳng Đại Việt (Quận Nam Từ Liêm)
  7. Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao (Quận Nam Từ Liêm)
  8. Trường Cao đẳng nghề Phú Châu (Quận Thanh Xuân)
  9. Trường Cao đẳng Cộng đồng (Quận Cầu Giấy)
  10. Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây (Huyện Chương Mỹ)
  11. Trường Cao đẳng Du lịch (Quận Cầu Giấy)
  12. Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh (Quận Cầu Giấy)
  13. Trường Cao đẳng Nghệ thuật (Quận Hoàn Kiếm)
  14. Trường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ (Huyện Chương Mỹ)
  15. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (Quận Cầu Giấy)
  16. Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây (Huyện Thường Tín)
  17. Trường Cao đẳng Truyền hình (Huyện Thường Tín)
  18. Trường Cao đẳng Y tế (Quận Đống Đa)
  19. Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông (Quận Hà Đông)
  20. Trường Cao đẳng Y tế Bạch Mai (Quận Đống Đa)
  21. Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật (Quận Cầu Giấy)
  22. Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại (Quận Hà Đông)
  23. Trường Cao đẳng nghề cơ điện (Quận Cầu Giấy)
  24. Trường Cao đẳng Thương mại và du lịch (Quận Cầu Giấy)
  25. Trường Cao đẳng Công nghệ (Quận Bắc Từ Liêm)
  26. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương (Huyện Gia Lâm)
  27. Trường Cao đẳng Xây dựng Công trình Đô thị (Huyện Gia Lâm)
  28. Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 (Quận Nam Từ Liêm)
  29. Trường Cao đẳng Y dược Yersin
  30. Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch
  31. Trường Cao đẳng nghề Long Biên (Quận Long Biên)

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “Giáo dục là đòn bẩy để phát triển kinh tế xã hội”. Giáo dục và Thời đại.
  2. ^ “Ngành Giáo dục Hà Nội tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu cả nước”. Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  3. ^ “Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  4. ^ “Đại học lo bị bỏ rơi khi tự chủ”. Báo Giáo dục. 28 tháng 11 năm 2018. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  5. ^ “Ngân sách chi cho giáo dục tăng thế nào 5 năm qua?”.
  6. ^ “Ngân sách đã chi cho giáo dục riêng năm 2017 là hơn 248 ngàn tỷ đồng”. Báo điện tử Giáo dục Việt Nam.
  7. ^ “QUYẾT ĐỊNH: Về việc ban hành quy chế Đại học tư thục”Chương III: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ: A. Cơ cấu tổ chứcQuản lý CS1: postscript (liên kết)
  8. ^ “Không cho trường tư dạy luật, báo chí vì ngại?”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  9. ^ “QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  10. ^ “Trường ngoài công lập không được mở các ngành sư phạm, luật và báo chí”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  11. ^ “THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp); line feed character trong |title= tại ký tự số 9 (trợ giúp)
  12. ^ Hệ đào tạo liên kết quốc tế
  13. ^ “Kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐHCN đến năm 2020, tầm nhìn 2030”. 23/07/2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày tháng= (trợ giúp)
  14. ^ “Trường ĐH Công nghệ 10 năm một chặng đường”. 23/07/2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày tháng= (trợ giúp)
  15. ^ “QUYẾT ĐỊNH: Về việc ban hành quy chế Đại học tư thục”Chương III: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ: A. Cơ cấu tổ chứcQuản lý CS1: postscript (liên kết)
  16. ^ “Các mốc lịch sử”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  17. ^ “Thông tin chung”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  18. ^ a b c “Lịch sử”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  19. ^ “Thông tin khái quát”. 14 tháng 7 năm 2019. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  20. ^ “Giới thiệu khái quát”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  21. ^ “Lịch sử hình thành”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  22. ^ “Giới thiệu chung”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  23. ^ “Khoa đào tạo”. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.
  24. ^ “Giới thiệu”. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.
  25. ^ “Liên hệ”. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.
  26. ^ “Đào tạo đại học”. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.
  27. ^ “Các khuôn viên”. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.
  28. ^ a b “Giới thiệu về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  29. ^ “Thông tin liên hệ”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  30. ^ http://tks.edu.vn/bai-viet/chi-tiet/107/su-menh-muc-tieu-truong-dai-hoc-kiem-sat-ha-noi. Truy cập ngày 09 tháng 4 năm 2018. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  31. ^ a b http://tks.edu.vn/bai-viet/chi-tiet/34/lich-su-hinh-thanh-phat-trien-cua-truong-dai-hoc-kiem-sat-ha-noi. Truy cập ngày 09 tháng 4 năm 2018. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  32. ^ a b c d “Giới thiệu chung”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  33. ^ a b c “Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  34. ^ “Chương trình đào tạo”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  35. ^ “Lịch sử nhà trường”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  36. ^ a b “Giới thiệu ĐHKTQD”. 24/06/2011. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày tháng= (trợ giúp)
  37. ^ “Trang chính”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  38. ^ “Các ngành tuyển sinh bậc Đại học năm 2014 của Trường Đại học Lâm nghiệp”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  39. ^ a b “Giới thiệu chung về trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  40. ^ a b “Quá trình hình thành và phát triển”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  41. ^ “Các ngành đào tạo”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  42. ^ “Lịch sử phát triển”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  43. ^ “Bản đồ”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  44. ^ “Các ngành đào tạo”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  45. ^ a b “QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC”CHƯƠNG I: CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |tiêu đề=|title= (trợ giúp)Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  46. ^ “Ngành đào tạo”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2015.
  47. ^ “Chương trình đào tạo”.
  48. ^ “Lịch sử phát triển của Trường Đại học Hòa Bình”. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.
  49. ^ “Trang chính”. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2015.
  50. ^ “Giới thiệu về 'HUBT”. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2015.
  51. ^ “Liên hệ”.

Liên kết ngoài