Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vitamin K”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8: Dòng 8:
2008: Gast và cộng sự chứng minh khả năng cải thiện sức khoẻ tim mạch của MK-7<ref>http://www.nmcd-journal.com/article/S0939-4753(08)00209-3/abstract</ref>.
2008: Gast và cộng sự chứng minh khả năng cải thiện sức khoẻ tim mạch của MK-7<ref>http://www.nmcd-journal.com/article/S0939-4753(08)00209-3/abstract</ref>.
Hiện nay, Vitamin K2 được sản xuất theo phương pháp truyền thống "Natto" với công nghệ tiên tiến tại Nhật Bản. Natto được làm từ đậu nành lên men là nguồn tự nhiên giàu Vitamin K2 nhất mang thương hiệu MenaQ7, một công nghệ độc quyền. MenaQ7 là vitamin K2 duy nhất có nguồn gốc thiên nhiên.
Hiện nay, Vitamin K2 được sản xuất theo phương pháp truyền thống "Natto" với công nghệ tiên tiến tại Nhật Bản. Natto được làm từ đậu nành lên men là nguồn tự nhiên giàu Vitamin K2 nhất mang thương hiệu MenaQ7, một công nghệ độc quyền. MenaQ7 là vitamin K2 duy nhất có nguồn gốc thiên nhiên.
<references />

Phiên bản lúc 05:05, ngày 14 tháng 2 năm 2012

VITAMIN K2 (MenaQ7): chiết xuất từ natto-sản phẩm đậu nành lên men truyền thống của Nhật Tăng cường chức năng của tế bào nội mô mạch máu, chống xơ vữa động mạch, chống tắc nghẽn mạch, tránh nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực Vitamin K2 có vai trò hoạt hoá protein MGP, giúp MGP chuyển từ dạng bất hoạt (ucMGP) sang dạng hoạt động (cMGP). Ở trạng thái hoạt động (cMGP), protein này gắn với ion Ca trong máu, ngăn không cho chúng lắng đọng xuống thành mạch. Do đó ngăn ngừa vôi hoá mạch máu, giảm thiểu nguy cơ tắc nghẽn mạch máu do xơ vữa động mạch. Những phát hiện về vitamin K đã mang đến giải Nobel Y học-Sinh lý học cho hai nhà khoa học Henrik DamEdward Adelbert Doisy vào năm 1943 [1]. Adelbert Doisy đã có công phát hiện Vitamin K vào năm 1927. Giáo sư TS. Dam đã lý giải được quy trình đông máu cần có Vitamin K (Koagulation = đông máu). Ông còn phát hiện ra vitamin K có trong tất cả các loại rau quả và đậu như cà chua, đậu nành, cỏ linh lăng và một số động vật[2]. Năm 1939, Doisy và cộng sự xác định cấu trúc của vitamin K. Đến năm 1943: Dam&Doisy nhận giải Nobel Sinh lý học-Y học từ việc khám phá ra vitamin K và vai trò của nó trong sự đông máu 1983: Price và cộng sự phát hiện khả năng ức chế sự vôi hoá của Matrix Gla-protein Cho đến năm 1997: Lou và cộng sự chứng minh vai trò của MGP đối với hệ tim mạch bằng cách gây đột biến trên chuột. 2007: Schurgers và cộng sự công bố khám phá về hoạt tính sinh học của Menaquinone-7 (MK-7), một dạng vitamin K2, được tạo ra trong quá trình lên men của vi khuẩn. MK-7 có trong các sản phẩm lên men từ đậu nành, sữa[3] 2008: Gast và cộng sự chứng minh khả năng cải thiện sức khoẻ tim mạch của MK-7[2]. Hiện nay, Vitamin K2 được sản xuất theo phương pháp truyền thống "Natto" với công nghệ tiên tiến tại Nhật Bản. Natto được làm từ đậu nành lên men là nguồn tự nhiên giàu Vitamin K2 nhất mang thương hiệu MenaQ7, một công nghệ độc quyền. MenaQ7 là vitamin K2 duy nhất có nguồn gốc thiên nhiên.

  1. ^ http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1943/
  2. ^ http://www.nmcd-journal.com/article/S0939-4753(08)00209-3/abstract