Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người hát rong (Taras Shevchenko)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}[[Hình:First Kobzar.jpg|nhỏ|phải|250px|Ấn bản đầu tiên năm 1840]]
{{chú thích trong bài}}
[[Hình:First Kobzar.jpg|nhỏ|phải|250px|Ấn bản đầu tiên năm 1840]]
'''Người hát rong''' ([[tiếng Ukraina]]: ''Кобзар'') là tên một tập thơ của Đại thi hào dân tộc [[Ukraina]] [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]] in lần đầu tiên vào năm [[1840]] ở [[Sankt-Peterburg|Saint Petersburg]] với sự giúp đỡ của [[Yevhen Pavlovych Hrebinka]]. Ấn bản đầu tiên này gồm 8 bài thơ: ''Перебендя'' (Perebendya), ''Катерина'' (Katerina), ''Тополя'' (Cây dương), ''Думка'' (Ý nghĩ) - ''Нащо мені чорні брови'' (Cặp lông mày đen mà có ai cần), ''До Основ'яненка'' (Gửi Osnovyanenko), ''Іван Підкова'' (Ivan Pidkova), ''Тарасова ніч'' (Đêm Taras) và ''Думи мої, думи мої, лихо мені з вами'' (Những ý nghĩ của ta, thật khổ với các người). Sau khi tập thơ này ra đời người ta bắt đầu gọi [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]] là "Người hát rong" và chính Taras Shevchenko cũng bắt đầu dùng bút danh "Kobzar Darmogray" trong một số tác phẩm của mình.
'''''Người hát rong''''' ([[tiếng Ukraina]]: ''Кобзар'') là tên một tập thơ của Đại thi hào dân tộc Ukraina [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]] in lần đầu tiên vào năm 1840 ở [[Sankt-Peterburg]] với sự giúp đỡ của [[Yevhen Pavlovych Hrebinka]]. Ấn bản đầu tiên này gồm 8 bài thơ: ''Перебендя'' (Perebendya), ''Катерина'' (Katerina), ''Тополя'' (Cây dương), ''Думка'' (Ý nghĩ) - ''Нащо мені чорні брови'' (Cặp lông mày đen mà có ai cần), ''До Основ'яненка'' (Gửi Osnovyanenko), ''Іван Підкова'' (Ivan Pidkova), ''Тарасова ніч'' (Đêm Taras) và ''Думи мої, думи мої, лихо мені з вами'' (Những ý nghĩ của ta, thật khổ với các người). Sau khi tập thơ này ra đời người ta bắt đầu gọi Taras Shevchenko là "Người hát rong" và chính Taras Shevchenko cũng bắt đầu dùng bút danh "Kobzar Darmogray" trong một số tác phẩm của mình.


==Các lần tái bản==
==Các lần tái bản==
Tập thơ này được tái bản 2 lần khi tác giả còn sống vào các năm [[1844]] và [[1860]]. Lần tái bản thứ nhất lấy tên ''Чигиринський Кобзар'' (Người hát rong Chyhyrynskyi) với phần phụ lục là trường ca ''Гайдамаки'' (Haidamaki). Lần tái bản thứ hai năm [[1860]] được mạnh thường quân Platon Simirenko tài trợ 1.100 rúp. Lần tái bản này gồm 17 bài thơ và ảnh chân dung của [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]].
Tập thơ này được tái bản 2 lần khi tác giả còn sống vào các năm [[1844]] và [[1860]]. Lần tái bản thứ nhất lấy tên ''Чигиринський Кобзар'' (Người hát rong Chyhyrynskyi) với phần phụ lục là trường ca ''Гайдамаки'' (Haidamaki). Lần tái bản thứ hai năm [[1860]] được mạnh thường quân Platon Simirenko tài trợ 1.100 rúp. Lần tái bản này gồm 17 bài thơ và ảnh chân dung của [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]].


Năm [[1861]] tập thơ ''Người hát rong'' được in trong tạp chí "''Osnova''" từng phần, cả trước và sau ngày mất của [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]]. Kể từ đó, tập thơ được tái bản rất nhiều lần.
Năm 1861 tập thơ ''Người hát rong'' được in trong tạp chí "''Osnova''" từng phần, cả trước và sau ngày mất của [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]]. Kể từ đó, tập thơ được tái bản rất nhiều lần.


Chỉ tính đến năm [[1985]], ở [[Ukraina]] tập thơ này đã được tái bản tới 124 lần với số lượng hơn 8 triệu bản. Nhiều bài thơ trong tập này được dịch ra hơn 100 thứ tiếng trên thế giới.
Chỉ tính đến năm 1985, ở [[Ukraina]] tập thơ này đã được tái bản tới 124 lần với số lượng hơn 8 triệu bản. Nhiều bài thơ trong tập này được dịch ra hơn 100 thứ tiếng trên thế giới.


==Dịch ra tiếng Việt==
==Dịch ra tiếng Việt==
Tập thơ này đã được Nguyễn Viết Thắng dịch đầy đủ cả tám bài thơ và trường ca ra [[tiếng Việt]] trong khuôn khổ của dự án "''Taras Shevchenko – 150 bài thơ và trường ca''", bao gồm những tác phẩm quan trọng nhất của [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]] và là những tác phẩm chưa in trong cuốn "''Thơ Taras Shevchenko''" xuất bản năm [[2004]], tái bản năm [[2012]].
Tập thơ này đã được Nguyễn Viết Thắng dịch đầy đủ cả tám bài thơ và trường ca ra [[tiếng Việt]] trong khuôn khổ của dự án "''Taras Shevchenko – 150 bài thơ và trường ca''", bao gồm những tác phẩm quan trọng nhất của [[Taras Hryhorovych Shevchenko|Taras Shevchenko]] và là những tác phẩm chưa in trong cuốn "''Thơ Taras Shevchenko''" xuất bản năm 2004, tái bản năm 2012.


==Trích trường ca "Katerina"==
[[Tập tin:Shevchenko Kateryna Olia 1842.jpg|nhỏ|phải|250px|Katerina mang bầu - tranh của Shevchenko, 1842]]
[[Hình:Stamp of Ukraine s75.jpg|nhỏ|phải|250px|''Người hát rong'' trên tem thư [[Ukraina]] năm 1994]]
[[Hình:Kobzar 1911.jpg|nhỏ|phải|250px|Ấn bản năm 1911]]

{|
|- valign="top"
|
;Катерина
: 
:''Василию Андреевичу Жуковскому''
:''на память 22 апреля 1838 года''
: 
:::'''І'''
:Кохайтеся, чорнобриві,
:Та не з москалями,
:Бо москалі — чужі люде,
:Роблять лихо з вами.
:Москаль любить жартуючи,
:Жартуючи кине;
:Піде в свою Московщину,
:А дівчина гине...
:Якби сама, ще б нічого,
:А то й стара мати,
:Що привела на світ Божий,
:Мусить погибати.
:Серце в’яне співаючи,
:Коли знає, за що;
:Люде серця не побачать,
:А скажуть — ледащо!
:Кохайтеся ж, чорнобриві,
:Та не з москалями,
:Бо москалі — чужі люде,
:Згнущаються вами.
: 
:Не слухала Катерина
:Ні батька, ні неньки,
:Полюбила москалика,
:Як знало серденько.
:Полюбила молодого,
:В садочок ходила,
:Поки себе, свою долю
:Там занапастила.
:Кличе мати вечеряти,
:А донька не чує;
:Де жартує з москаликом,
:Там і заночує.
:Не дві ночі карі очі
:Любо цілувала,
:Поки слава на все село
:Недобрая стала.
:Нехай собі тії люде,
:Що хотять, говорять:
:Вона любить, то й не чує,
:Що вкралося горе.
:Прийшли вісти недобрії —
:В поход затрубили.
:Пішов москаль в Туреччину;
:Катрусю накрили.
:Незчулася, та й байдуже,
:Що коса покрита:
:За милого, як співати,
:Любо й потужити.
:Обіцявся чорнобривий,
:Коли не загине,
:Обіцявся вернутися.
:Тойді Катерина
:Буде собі московкою,
:Забудеться горе;
:А поки що, нехай люде,
:Що хотять, говорять.
:Не журиться Катерина —
:Слізоньки втирає,
:Бо дівчата на улиці
:Без неї співають.
: 
:Не журиться Катерина —
:Вмиється сльозою,
:Возьме відра, опівночі
:Піде за водою,
:Щоб вороги не бачили;
:Прийде до криниці,
:Стане собі під калину,
:Заспіває ''Гриця''.
:Виспівує, вимовляє,
:Аж калина плаче.
:Вернулася — і раденька,
:Що ніхто не бачив.
:Не журиться Катерина
:І гадки не має —
:У новенькій хустиночці
:В вікно виглядає.
:Виглядає Катерина...
:Минуло півроку;
:Занудило коло серця,
:Закололо в боку.
:Нездужає Катерина,
:Ледве-ледве дише...
:Вичуняла, та в запечку
:Дитину колише.
:А жіночки лихо дзвонять,
:Матері глузують,
:Що москалі вертаються
:Та в неї ночують:
:«В тебе дочка чорнобрива,
:Та ще й не єдина,
:А муштрує у запечку
:Московського сина.
:Чорнобривого придбала...
:Мабуть, сама вчила...»
:Бодай же вас, цокотухи,
:Та злидні побили,
:Як ту матір, що вам на сміх
:Сина породила.
: 
:Катерино, серце моє!
:Лишенько з тобою!
:Де ти в світі подінешся
:З малим сиротою?
:Хто спитає, привітає
:Без милого в світі?
:Батько, мати — чужі люде,
:Тяжко з ними жити!
: 
:Вичуняла Катерина,
:Одсуне кватирку,
:Поглядає на улицю,
:Колише дитинку;
:Поглядає — нема, нема...
:Чи то ж і не буде?
:Пішла б в садок поплакати,
:Так дивляться люде.
:Зайде сонце — Катерина
:По садочку ходить,
:На рученьках носить сина,
:Очиці поводить:
:«Отут з муштри виглядала,
:Отут розмовляла,
:А там... а там... сину, сину!»
:Та й не доказала.
: 
:Зеленіють по садочку
:Черешні та вишні;
:Як і перше виходила,
:Катерина вийшла.
:Вийшла, та вже не співає,
:Як перше співала,
:Як москаля молодого
:В вишник дожидала.
:Не співає чорнобрива,
:Кляне свою долю.
:А тим часом вороженьки
:Чинять свою волю —
:Кують речі недобрії.
:Що має робити?
:Якби милий чорнобривий,
:Умів би спинити...
:Так далеко чорнобривий,
:Не чує, не бачить,
:Як вороги сміються їй,
:Як Катруся плаче.
: 
:Може, вбитий чорнобривий
:За тихим Дунаєм;
:А може, вже в Московщині
:Другую кохає!
:Ні, чорнявий не убитий,
:Він живий, здоровий...
:А де ж найде такі очі,
:Такі чорні брови?
:На край світа, в Московщині,
:По тім боці моря,
:Нема нігде Катерини;
:Та здалась на горе!..
:Вміла мати брови дати,
:Карі оченята,
:Та не вміла на сім світі
:Щастя-долі дати.
:А без долі біле личко —
:Як квітка на полі:
:Пече сонце, гойда вітер,
:Рве всякий по волі.
: 
:Умивай же біле личко
:Дрібними сльозами,
:Бо вернулись москалики
:Іншими шляхами.
: 
:::'''II'''
………………….
: 
:::'''III'''
…………………
: 
:::'''IV'''
……………………
: 

:::'''V'''
:Ішов кобзар до Києва
:Та сів спочивати;
:Торбинками обвішаний
:Його повожатий,
:Мале дитя, коло його
:На сонці куняє,
:А тим часом старий кобзар
:Ісуса співає.
:Хто йде, їде — не минає:
:Хто бублик, хто гроші;
:Хто старому, а дівчата
:Шажок міхоноші.
:Задивляться чорноброві —
:І босе і голе.
:«Дала, — кажуть, — бровенята,
:Та не дала долі!»
: 
:Їде шляхом до Києва
:Берлин шестернею.
:А в берлині господиня
:З паном і сем’єю.
:Опинився против старців —
:Курява лягає.
:Побіг Івась, бо з віконця
:Рукою махає.
:Дає гроші Івасеві,
:Дивується пані.
:А пан глянув... Одвернувся...
:Пізнав, препоганий,
:Пізнав тії карі очі,
:Чорні бровенята...
:Пізнав батько свого сина,
:Та не хоче взяти.
:Пита пані, як зоветься?
:«Івась». — «Какой милый!»
:Берлин рушив, а Івася
:Курява покрила...
:Полічили, що достали,
:Встали сіромахи,
:Помолились на схід сонця,
:Пішли понад шляхом.
[1838, С.-Петербург]
|
;Katerina
: 
:''Tặng [[Vasily Andreyevich Zhukovsky]]''
:''kỷ niệm ngày [[22 tháng 4]] năm [[1838]].''
: 
:::'''I'''
:Hỡi những cô gái mắt đen
:Em hãy yêu, nhưng đừng yêu lính nhé
:Quan lính Sa hoàng – những người xa lạ
:Họ chỉ làm khổ các em.
:Chỉ tiêu khiển đùa chơi rồi bỏ
:Về Nga, không nhớ cả cái tên
:Để mặc cho cô gái trẻ
:Đau khổ, chết trong nỗi buồn
:Nguyền rủa số kiếp của mình
:Và đôi khi còn làm khổ
:Cả người mẹ của em.
:Nếu đáng vì điều gì đó
:Mà hành hạ con tim
:Khi thiên hạ không hiểu
:Thì người ta đâu có xót thương.
:Hãy yêu, những cô gái mắt đen
:Nhưng em đừng yêu lính nhé
:Quan lính Sa hoàng –
:Những người xa lạ
:Họ chỉ cười nhạo các em.
: 
:Cả mẹ và cha đẻ ra mình
:Katerina không chịu nghe ai cả
:Nàng đi yêu chàng lính trẻ
:Theo tiếng gọi của trái tim.
:Nàng đi ra khu vườn
:Hẹn hò cùng chàng lính
:Một khi còn chưa hối hận
:Và đời con gái của mình.
:Mẹ gọi về ăn cơm
:Nhưng cô con gái không nghe thấy
:Hễ nơi nao gặp gỡ với người tình
:Là nơi cô ngủ lại.
:Không chỉ một hai đêm
:Cô gặp gỡ với người yêu dấu
:Cho đến một ngày tiếng xấu
:Loan đi khắp cả ngôi làng
:Nhưng mặc cho thiên hạ xì xầm
:Họ nói điều gì muốn nói
:Nàng đang yêu
:Nàng không nghe thấy
:Tình là dang dở, tình là đau thương.
:Rồi ngay sau đó có tin
:Về một cuộc hành quân.
:Chàng lính trẻ đi sang Thổ
:Người ta lấy vuông vải nhỏ
:Buộc lên đầu Katerina
:Giống như người vợ trẻ
:Chờ chồng cất bước đường xa
:Và trong nước mắt nhạt nhòa
:Chàng trai mắt đen đã hứa
:Rằng chàng sẽ quay về.
:Katerina, em hãy đợi chờ!
:Chờ đến một ngày tái ngộ
:Em sẽ về với Mạc Tư Khoa.
:Còn bây giờ cứ mặc người ta
:Nói điều gì họ muốn
:Em hãy vui lên
:Hãy xua đi dòng nước mắt
:Bởi vì các cô gái ngoài đường
:Thiếu em, người ta vẫn hát.
: 
:Katerina không buồn
:Nàng lau khô dòng nước mắt
:Và cứ hằng đêm, hằng đêm
:Nàng mang xô đi gánh nước.
:Để cho thiên hạ khỏi nhìn
:Nàng bước thật nhẹ, thật êm
:Khi đến gần giếng nước
:Nàng đứng bên cây kim ngân
:Và nàng cất lên tiếng hát
:Bài dân ca nàng hát
:Kim ngân nghe cũng xót thương
:Nàng trở về và thấy mừng
:Vì không ai nhìn thấy cả.
:Katerina chẳng u sầu
:Nàng nào có biết gì đâu
:Nàng đội chiếc khăn mới
:Nhìn qua cửa sổ và chờ đợi
:Katerina đợi chờ
:Rồi nửa năm trôi qua
:Katerina bị bệnh
:Nàng nhìn khắp bốn hướng
:Nàng thở khò khè
:Nhìn về phía bếp lò
:Chiếc nôi kêu cót két
:Những người láng giềng ác độc
:Trò chuyện với mẹ cô:
:"Cái anh chàng người Nga
:Không uổng công chàng vậy
:Mà chị có cô con gái
:Xinh đẹp và nết na
:Cô sẽ sắp nuôi dạy
:Một đứa trẻ lính Nga
:Tìm được – ước thấy
:Có phải chị dạy cô ta?..."
:Dù sao cũng mong
:Dù miệng người trần thế
:Dù khó khăn nghèo khổ
:Vẫn mẹ tròn con vuông.
: 
:Ôi Katerina của tôi
:Khổ thân em quá
:Em làm sao sống nơi trần thế
:Với đứa trẻ mồ côi?
:Ai sẽ đon đả, chào mời
:Người yêu dấu của em chẳng có
:Còn mẹ cha – là những người xa lạ
:Làm sao sống được em ơi!
: 
:Katerina dậy khỏi giường
:Nàng mở ô cửa sổ
:Mắt nhìn ra con đường nhỏ
:Nàng âu yếm đứa con
:Không còn nữa, không còn
:Mà có thể, không bao giờ nữa?
:Nàng muốn đi ra khu vườn
:Chỉ sợ người ta nhìn thấy.
:Và khi mặt trời vừa ghé
:Nàng bước ra khu vườn
:Trên tay nàng bế đứa con
:Và nàng hồi tưởng lại:
:"Ở đây mẹ từng chờ đợi
:Ở đây trò chuyện với cha con
:Còn đằng kia… đằng kia con ạ!..."
:Và lời bỗng nghẹn giữa chừng.
: 
:Vườn anh đào tươi xanh
:Vườn anh đào trĩu quả
:Katerina một mình
:Ra vườn như ngày nọ
:Nhưng nàng không hát nữa
:Như đã hát ngày nào
:Khi đợi chàng lính trẻ
:Khi tình cảm dạt dào.
:Nàng ngồi trong lặng lẽ
:Thầm trách số phận mình
:Mà những người hàng xóm
:Những người ưa dệt chuyện
:Bao điều ong tiếng ve
:Bao nhiêu chuyện xầm xì…
:Ở đâu người yêu dấu
:Chàng đang ở nơi nao
:Làm sao chàng nghe thấu
:Bao nhiêu chuyện xì xào
:Mà biết bao kẻ xấu
:Đang chế nhạo nàng đâu.
: 
:Có thể chàng đã chết
:Bên bờ sông Đa-nuýp
:Hay chàng đã trở về
:Và đã yêu người khác.
:Không, chàng không thể chết
:Bên bờ sông Đa-nuýp
:Nhưng đôi mắt đẹp xinh
:Còn đâu chàng tìm được?
:Cứ mặc chàng quay về
:Cùng với Mạc Tư Khoa
:Bốn biển còn ai đẹp
:Bằng Katerina!
:Đôi mắt đẹp nhường kia
:Và sức trẻ tràn trề
:Chỉ một điều – hạnh phúc
:Ông trời đã không cho.
:Mà khi không hạnh phúc
:Thì như hoa trên đồng
:Bão gió rồi mưa giông
:Ai muốn là bẻ được.
: 
:Katerina – em hãy khóc
:Hãy tuôn dòng nước mắt!
:Người yêu của em đã trở về
:Bằng những con đường khác.
: 
:::'''II'''
…………………….
: 
:::'''III'''
…………………….
: 
:::'''IV'''
……………………..
: 

:::'''V'''
:Người hát rong về Ki-ép xa xăm
:Ngồi nghỉ bên con đường lớn
:Một đệ tử ngồi bên cạnh
:Là thằng bé có lông mày đen
:Nó đang gật gù, ngất ngưởng
:Trong giấc ngủ mơ màng
:Trong khi đó người hát rong
:Đang ca một bài Thánh vịnh.
:Ai đi ngang qua đều ghé nhìn
:Người cho bánh, kẻ cho tiền
:Cho người mù và cho thằng bé
:Không cha không mẹ – cô đơn.
:Thằng bé làm ai cũng ngạc nhiên
:Thằng bé trần truồng, chân đất:
:"Mẹ cho em đôi mắt đen
:Nhưng quên cho em hạnh phúc!"
: 
:Cỗ xe ngựa đi về Ki-ép
:Trên xe là một gia đình
:Năm thành viên và một quý ông
:Quý ông ngồi chính giữa
:Và chiếc xe dừng lại
:Trước những kẻ hát rong
:Ivan chạy đến gần
:Nơi những cánh tay đang vẫy.
:Một quý bà trẻ tuổi
:Cho Ivan những đồng tiền
:Còn quý ông nhìn thấy
:Vội quay mặt khỏi Ivan
:Quý ông nhận ra đôi mắt
:Nhận ra bộ lông mày đen
:Nhận ra đứa con trai ruột
:Nhưng không muốn nhận về mình.
:"Con tên gì? – Quý ông hỏi
:"Ivan" – "Ồ, tên thật dễ thương"
:Và xe ngựa đi, và bụi
:Phủ lên mặt bé Ivan…
:Những kẻ hát rong đếm tiền
:Họ ngồi đếm trong im lặng
:Họ hướng phía đông, cầu nguyện
:Rồi bước đi theo con đường.

:''Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng''
|}
==Xem thêm==
==Xem thêm==
*[[Thơ viết trong tù]]
*[[Thơ viết trong tù]]
Dòng 499: Dòng 23:
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
* [http://litopys.org.ua/shevchenko/shev1.htm http://litopys.org.ua]
* [http://litopys.org.ua/shevchenko/shev1.htm http://litopys.org.ua]
Dòng 509: Dòng 34:


[[Thể loại:Thơ Ukraina]]
[[Thể loại:Thơ Ukraina]]
[[Thể loại:Sách 1840]]
[[Thể loại:Sách năm 1840]]
[[Thể loại:Taras Hryhorovych Shevchenko]]
[[Thể loại:Taras Hryhorovych Shevchenko]]

Phiên bản lúc 07:54, ngày 26 tháng 3 năm 2020

Ấn bản đầu tiên năm 1840

Người hát rong (tiếng Ukraina: Кобзар) là tên một tập thơ của Đại thi hào dân tộc Ukraina Taras Shevchenko in lần đầu tiên vào năm 1840 ở Sankt-Peterburg với sự giúp đỡ của Yevhen Pavlovych Hrebinka. Ấn bản đầu tiên này gồm 8 bài thơ: Перебендя (Perebendya), Катерина (Katerina), Тополя (Cây dương), Думка (Ý nghĩ) - Нащо мені чорні брови (Cặp lông mày đen mà có ai cần), До Основ'яненка (Gửi Osnovyanenko), Іван Підкова (Ivan Pidkova), Тарасова ніч (Đêm Taras) và Думи мої, думи мої, лихо мені з вами (Những ý nghĩ của ta, thật khổ với các người). Sau khi tập thơ này ra đời người ta bắt đầu gọi Taras Shevchenko là "Người hát rong" và chính Taras Shevchenko cũng bắt đầu dùng bút danh "Kobzar Darmogray" trong một số tác phẩm của mình.

Các lần tái bản

Tập thơ này được tái bản 2 lần khi tác giả còn sống vào các năm 18441860. Lần tái bản thứ nhất lấy tên Чигиринський Кобзар (Người hát rong Chyhyrynskyi) với phần phụ lục là trường ca Гайдамаки (Haidamaki). Lần tái bản thứ hai năm 1860 được mạnh thường quân Platon Simirenko tài trợ 1.100 rúp. Lần tái bản này gồm 17 bài thơ và ảnh chân dung của Taras Shevchenko.

Năm 1861 tập thơ Người hát rong được in trong tạp chí "Osnova" từng phần, cả trước và sau ngày mất của Taras Shevchenko. Kể từ đó, tập thơ được tái bản rất nhiều lần.

Chỉ tính đến năm 1985, ở Ukraina tập thơ này đã được tái bản tới 124 lần với số lượng hơn 8 triệu bản. Nhiều bài thơ trong tập này được dịch ra hơn 100 thứ tiếng trên thế giới.

Dịch ra tiếng Việt

Tập thơ này đã được Nguyễn Viết Thắng dịch đầy đủ cả tám bài thơ và trường ca ra tiếng Việt trong khuôn khổ của dự án "Taras Shevchenko – 150 bài thơ và trường ca", bao gồm những tác phẩm quan trọng nhất của Taras Shevchenko và là những tác phẩm chưa in trong cuốn "Thơ Taras Shevchenko" xuất bản năm 2004, tái bản năm 2012.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài