Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cốc Lếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: huơng → hương using AWB
Phường Cốc Lếu không giáp Trung Quốc
Dòng 27: Dòng 27:
Tên gọi '''Cốc Lếu''' bắt nguồn từ cách ký âm của các nhà địa dư [[Pháp]] trên bản đồ [[Liên bang Đông Dương]], căn cứ vào cách phát âm của những người [[Vân Nam]] thường qua lại buôn bán tại [[Lào Cai]]. Tên gọi cổ nhất của địa phương này là '''Gốc Liễu'''.
Tên gọi '''Cốc Lếu''' bắt nguồn từ cách ký âm của các nhà địa dư [[Pháp]] trên bản đồ [[Liên bang Đông Dương]], căn cứ vào cách phát âm của những người [[Vân Nam]] thường qua lại buôn bán tại [[Lào Cai]]. Tên gọi cổ nhất của địa phương này là '''Gốc Liễu'''.
==Địa lý==
==Địa lý==
{{Địa phương lân cận
|Giữa =phường Cốc Lếu
|Đông =[[phường Lào Cai]]
|Tây =[[phường Duyên Hải]]
|Nam =[[phường Kim Tân]]
|Bắc =[[Trung Quốc]]
|Đông Nam =
|Tây Nam =xã [[Đồng Tuyển]]
|Đông Bắc =[[phường Lào Cai]]
|Tây Bắc =[[phường Duyên Hải]]
}}
Phường Cốc Lếu nằm ở phía bắc thành phố Lào Cai, có vị trí địa lý:
Phường Cốc Lếu nằm ở phía bắc thành phố Lào Cai, có vị trí địa lý:
*Phía đông giáp [[phường Lào Cai]]<ref name=NQ896/> (ranh giới tự nhiên là [[sông Hồng]] có cầu Cốc Lếu bắc qua)
*Phía đông giáp phường [[Lào Cai (phường)|Lào Cai]]
*Phía tây giáp xã [[Đồng Tuyển]]<ref name=NQ896/>, [[phường Duyên Hải]]<ref name=NQ896/>
*Phía tây giáp xã [[Đồng Tuyển]]
*Phía nam giáp [[phường Kim Tân]]<ref name=NQ896/>
*Phía nam giáp phường [[Kim Tân (phường)|Kim Tân]]
*Phía bắc giáp phường [[Duyên Hải (phường)|Duyên Hải]].
*Phía bắc giáp [[trấn Hà Khẩu]] (河口镇)<ref>[http://www.bigemap.com/source/tree/satel-3119.html Bản đồ hương trấn huyện Hà Khẩu.]</ref> huyện [[Hà Khẩu, Hồng Hà|Hà Khẩu]]<ref>[https://books.google.com.vn/books?id=1oOjDwAAQBAJ&pg=PT14&lpg=PT14&dq=%E5%8D%8A%E5%9D%A1%E4%B9%A1+%E7%BB%BF%E6%98%A5%E5%8E%BF&source=bl&ots=ap9rZUb3rk&sig=ACfU3U0pDKUjR_ba2r-a1SCCUAby3tsOIg&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjsyYf88bPpAhXXPXAKHTmUCvkQ6AEwBnoECAwQAQ#v=onepage&q=%E5%8D%8A%E5%9D%A1%E4%B9%A1%20%E7%BB%BF%E6%98%A5%E5%8E%BF&f=false Sự hòa hợp đa tôn giáo ở biên giới và chính quyền của nó: Lấy Vân Nam làm ví dụ.]</ref> châu [[Hồng Hà (châu tự trị)|Hồng Hà]] tỉnh [[Vân Nam]] [[Trung Quốc]]<ref name=NQ896/> (sông Hồng là [[Biên giới Việt Nam - Trung Quốc|đoạn biên giới quốc gia]] tự nhiên).


Phường Cốc Lếu có diện tích 2,93&nbsp;km<sup>2</sup>, dân số năm 2019 là 17.152 người, mật độ dân số đạt 5.854 người/km<sup>2</sup>.<ref name=NQ896/>
Phường Cốc Lếu có diện tích 2,93 km<sup>2</sup>, dân số năm 2019 là 17.152 người, mật độ dân số đạt 5.854 người/km<sup>2</sup>.<ref name=NQ896/>


==Lịch sử==
==Lịch sử==
Dòng 53: Dòng 42:
Năm 1912, tròn 10 năm sau khi khánh thành [[cầu Long Biên]], [[cầu Cốc Lếu]]<ref>[http://giaothongvantai.com.vn/ban-duong/phong-su/201303/Nhung-cay-cau-huyen-thoai-bac-qua-song-Hong-273512/ Những cây cầu huyền thoại bắc qua sông Hồng]</ref> được khởi công xây dựng. Đó là cây cầu bằng [[sắt]] đầu tiên bắc qua [[sông Hồng]] và nằm trên địa phận [[tỉnh Lào Cai]]. Mặt cầu lát [[gỗ]] chỉ dành cho xe tải nhẹ, xe thô sơ và người đi bộ. Khi [[Đệ nhị Thế chiến]] bùng nổ, để ngăn chặn [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản|quân đội Nhật]] đổ bộ vào [[Đông Dương]], chính quyền [[Pháp]] đã đặt [[mìn]] phá sập [[cầu Cốc Lếu]]. Vào thập niên 1950, [[Liên Xô]] cử chuyên gia hỗ trợ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tái thiết [[cầu Cốc Lếu]] nhằm ổn định việc thông thương, cầu được xây theo phiên bản cũ của [[Pháp]] nhưng mặt cầu được trải thảm [[bê tông]] để xe tải có thể qua lại được. Trong thời gian [[Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979|chiến tranh biên giới (1979)]], [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|quân đội Trung Quốc]] đã tràn sang [[Lào Cai]] qua [[cầu Hồ Kiều]] trên [[sông Nậm Thi]], để ngăn cản sự phản công của phía [[Việt Nam]], họ phá sập [[cầu Cốc Lếu]]. Hiện nay, [[cầu Cốc Lếu]] đã được tái thiết lần thứ ba để thuận tiện cho hoạt động giao thương [[Việt Nam]] - [[Trung Quốc]], đồng thời thúc đẩy sự phát triển của đời sống địa phương.
Năm 1912, tròn 10 năm sau khi khánh thành [[cầu Long Biên]], [[cầu Cốc Lếu]]<ref>[http://giaothongvantai.com.vn/ban-duong/phong-su/201303/Nhung-cay-cau-huyen-thoai-bac-qua-song-Hong-273512/ Những cây cầu huyền thoại bắc qua sông Hồng]</ref> được khởi công xây dựng. Đó là cây cầu bằng [[sắt]] đầu tiên bắc qua [[sông Hồng]] và nằm trên địa phận [[tỉnh Lào Cai]]. Mặt cầu lát [[gỗ]] chỉ dành cho xe tải nhẹ, xe thô sơ và người đi bộ. Khi [[Đệ nhị Thế chiến]] bùng nổ, để ngăn chặn [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản|quân đội Nhật]] đổ bộ vào [[Đông Dương]], chính quyền [[Pháp]] đã đặt [[mìn]] phá sập [[cầu Cốc Lếu]]. Vào thập niên 1950, [[Liên Xô]] cử chuyên gia hỗ trợ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tái thiết [[cầu Cốc Lếu]] nhằm ổn định việc thông thương, cầu được xây theo phiên bản cũ của [[Pháp]] nhưng mặt cầu được trải thảm [[bê tông]] để xe tải có thể qua lại được. Trong thời gian [[Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979|chiến tranh biên giới (1979)]], [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|quân đội Trung Quốc]] đã tràn sang [[Lào Cai]] qua [[cầu Hồ Kiều]] trên [[sông Nậm Thi]], để ngăn cản sự phản công của phía [[Việt Nam]], họ phá sập [[cầu Cốc Lếu]]. Hiện nay, [[cầu Cốc Lếu]] đã được tái thiết lần thứ ba để thuận tiện cho hoạt động giao thương [[Việt Nam]] - [[Trung Quốc]], đồng thời thúc đẩy sự phát triển của đời sống địa phương.


Đến năm 2019, phường Cốc Lếu có diện tích 1,18&nbsp;km², dân số là 9.124 người, mật độ dân số đạt 7.732 người/km².
Đến năm 2019, phường Cốc Lếu có diện tích 1,18 km², dân số là 9.124 người, mật độ dân số đạt 7.732 người/km².


Ngày [[11 tháng 2]] năm [[2020]], điều chỉnh 1,89&nbsp;km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và 8.713 người của phường Duyên Hải vào phường Cốc Lếu; điều chỉnh 0,14&nbsp;km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và 685 người của phường Cốc Lếu vào phường Kim Tân.<ref name=NQ896>[http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=199224 Nghị quyết số 896/NQ-UBTVQH14]</ref>
Ngày [[11 tháng 2]] năm [[2020]], điều chỉnh 1,89 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và 8.713 người của phường Duyên Hải vào phường Cốc Lếu; điều chỉnh 0,14 km<sup>2</sup> diện tích tự nhiên và 685 người của phường Cốc Lếu vào phường Kim Tân.<ref name=NQ896>[http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&document_id=199224 Nghị quyết số 896/NQ-UBTVQH14]</ref>


Sau khi điều chỉnh, phường Cốc Lếu có diện tích 2,93&nbsp;km<sup>2</sup>, dân số là 17.152 người.
Sau khi điều chỉnh, phường Cốc Lếu có diện tích 2,93 km<sup>2</sup>, dân số là 17.152 người.


==Văn hóa==
==Văn hóa==
Dòng 69: Dòng 58:
{{Đơn vị hành chính thuộc thành phố Lào Cai}}
{{Đơn vị hành chính thuộc thành phố Lào Cai}}
{{Sơ khai Lào Cai}}
{{Sơ khai Lào Cai}}

[[Thể loại:Xã, phường, thị trấn biên giới Việt Nam - Trung Quốc]]

Phiên bản lúc 04:54, ngày 15 tháng 6 năm 2020

Cốc Lếu
Phường
Phường Cốc Lếu
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngTây Bắc Bộ
TỉnhLào Cai
Thành phốLào Cai
Địa lý
Tọa độ: 22°29′45″B 103°58′3″Đ / 22,49583°B 103,9675°Đ / 22.49583; 103.96750
Cốc Lếu trên bản đồ Việt Nam
Cốc Lếu
Cốc Lếu
Vị trí phường Cốc Lếu trên bản đồ Việt Nam
Diện tích2,93 km2[1]
Dân số (2019)
Tổng cộng17.152 người
Mật độ5.854 người/km2
Khác
Mã hành chính02644[2]

Cốc Lếu là một phường thuộc thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Việt Nam.

Tên gọi

Tên gọi Cốc Lếu bắt nguồn từ cách ký âm của các nhà địa dư Pháp trên bản đồ Liên bang Đông Dương, căn cứ vào cách phát âm của những người Vân Nam thường qua lại buôn bán tại Lào Cai. Tên gọi cổ nhất của địa phương này là Gốc Liễu.

Địa lý

Phường Cốc Lếu nằm ở phía bắc thành phố Lào Cai, có vị trí địa lý:

Phường Cốc Lếu có diện tích 2,93 km2, dân số năm 2019 là 17.152 người, mật độ dân số đạt 5.854 người/km2.[1]

Lịch sử

Sau khi hoàn thành việc xây dựng cầu Long Biên (công trình được xem là khó khăn nhất trên tuyến đường sắt Hải Phòng - Vân Nam), chính quyền bảo hộ Pháp nghĩ ngay đến việc khai thác và vận chuyển tài nguyên xuyên Á bằng tuyến đường này.

Mỏ apatit ở thị trấn Cam Đường là một địa chỉ quan trọng. Apatit Lào Cai phải được vận chuyển đến nhà máy phân lân Văn Điển để chế biến thành phân lân và các loại phụ gia phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cũng như xuất cảng. Đó là lý do khiến nhu cầu tạo ra một cầu nối thứ hai qua sông Hồng tại khu vực Lào Cai được người Pháp tính đến.

Năm 1912, tròn 10 năm sau khi khánh thành cầu Long Biên, cầu Cốc Lếu[3] được khởi công xây dựng. Đó là cây cầu bằng sắt đầu tiên bắc qua sông Hồng và nằm trên địa phận tỉnh Lào Cai. Mặt cầu lát gỗ chỉ dành cho xe tải nhẹ, xe thô sơ và người đi bộ. Khi Đệ nhị Thế chiến bùng nổ, để ngăn chặn quân đội Nhật đổ bộ vào Đông Dương, chính quyền Pháp đã đặt mìn phá sập cầu Cốc Lếu. Vào thập niên 1950, Liên Xô cử chuyên gia hỗ trợ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tái thiết cầu Cốc Lếu nhằm ổn định việc thông thương, cầu được xây theo phiên bản cũ của Pháp nhưng mặt cầu được trải thảm bê tông để xe tải có thể qua lại được. Trong thời gian chiến tranh biên giới (1979), quân đội Trung Quốc đã tràn sang Lào Cai qua cầu Hồ Kiều trên sông Nậm Thi, để ngăn cản sự phản công của phía Việt Nam, họ phá sập cầu Cốc Lếu. Hiện nay, cầu Cốc Lếu đã được tái thiết lần thứ ba để thuận tiện cho hoạt động giao thương Việt Nam - Trung Quốc, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của đời sống địa phương.

Đến năm 2019, phường Cốc Lếu có diện tích 1,18 km², dân số là 9.124 người, mật độ dân số đạt 7.732 người/km².

Ngày 11 tháng 2 năm 2020, điều chỉnh 1,89 km2 diện tích tự nhiên và 8.713 người của phường Duyên Hải vào phường Cốc Lếu; điều chỉnh 0,14 km2 diện tích tự nhiên và 685 người của phường Cốc Lếu vào phường Kim Tân.[1]

Sau khi điều chỉnh, phường Cốc Lếu có diện tích 2,93 km2, dân số là 17.152 người.

Văn hóa

Ca dao về địa danh Cốc Lếu:

Chú thích

Xem thêm