Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alessandro Volta”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.129.189.26 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ilike LG
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 28: Dòng 28:


==Sự nghiệp==
==Sự nghiệp==
Từ sau những năm 1765, ông bắt đầu quan tâm đến [[hiện tượng tĩnh điện]] và nghiên cứu về nó và cho đến năm 1769 cuốn sách về tĩnh điện của ông đã được ra mắt: "[[Về sự hấp dẫn của điện]]" giải thích về một số hiện tượng tĩnh điện. Năm 1776, ông là người đầu tiên phát hiên ra khí [[mêtan]] (có công thức là CH<sub>4</sub> và xác định được [[hệ số dãn nở]] của không khí). Năm 1792, ông nghiên cứu về các hiện tượng điện [[sinh lý học|sinh lý]] và bắt đầu xem xét kĩ lưỡng lại các thí nghiệm của [[Louis Galvani|Galvani]]. Năm 1800 là thời kì quan trọng nhất cho sự ra đời của cục pin đầu tiên, Volta đã chế tạo ra [[Pin Volta]] (đó là một tấm kẽm và một tấm đồng nhúng trong [[acid sulfuric|axit sunfuric]], nó có thể sản sinh ra dòng điện liên tục và ổn định) ngoài ra còn có: [[Điện nghiệm]], [[điện kế,]] [[pin chồng Vônta|pin Vônta]]. Năm 1803, ông được bầu làm hội viên [[hội Hoàng Gia Anh]], và cái tên Volta được biết đến bởi các [[đơn vị điện thế, điện áp]].<ref>Từ điển bách khoa toàn thư Vật lý học</ref>
Từ sau những năm 1765, ông bắt đầu quan tâm đến [[hiện tượng tĩnh điện]] và nghiên cứu về nó và cho đến năm 1769 cuốn sách về tĩnh điện của ông đã được ra mắt: "[[Về sự hấp dẫn của điện]]" giải thích về một số hiện tượng tĩnh điện. Năm 1776, ông là người đầu tiên phát hiên ra khí [[mêtan]] (có công thức là CH<sub>4</sub> và xác định được [[hệ số dãn nở]] của không khí). Năm 1792, ông nghiên cứu về các hiện tượng điện [[sinh lý học|sinh lý]] và bắt đầu xem xét kĩ lưỡng lại các thí nghiệm của [[Louis Galvani|Galvani]]. Năm 1800 là thời kì quan trọng nhất cho sự ra đời của cục pin đầu tiên, Volta đã chế tạo ra [[Pin Volta]] (đó là một tấm kẽm và một tấm đồng nhúng trong [[acid sulfuric|axit sunfuric]], nó có thể sản sinh ra dòng điện liên tục và ổn định) ngoài ra còn có: [[Điện nghiệm]], [[điện kế,]] [[pin chồng Vônta]]. Năm 1803, ông được bầu làm hội viên [[hội Hoàng Gia Anh]], và cái tên Volta được biết đến bởi các [[đơn vị điện thế, điện áp]].<ref>Từ điển bách khoa toàn thư Vật lý học</ref>


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 02:10, ngày 20 tháng 6 năm 2020

Alessandro Volta
Alessandro Volta
Sinh(1745-02-18)18 tháng 2, 1745
Como
Lãnh địa Milano
Mất5 tháng 3, 1827(1827-03-05) (82 tuổi)
Como Vương quốc Lombardy-Venetia
Nổi tiếng vìPhát minh ra pin điện
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý

Bá tước Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta (18 tháng 2 năm 1745 - 5 tháng 5 năm 1827) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã có công phát minh ra pin điện và tên của ông được đặt cho đơn vị điện thế volt (ký hiệu V, thường đọc là vôn).

Cuộc đời

Alexandro Volta (Alessandro Volta) sinh ngày 18-2-1745 tại Como (nước Ý), từ nhỏ đã say mê khoa học tự nhiên, năm 29 tuổi ông đã trở thành giảng viên vật lý cho một trường trung học ở quê hương ông cho đến năm 1779. Năm 1779, ông đã trở thành giáo sư giảng dạy môn triết học của trường đại học Pavia. Cho đến năm 1795 ông trở thành Hiệu trưởng của trường đại học này. Vào năm 1819, ông nghỉ hưu. Alessandro Volta qua đời vào ngày 5 tháng 3 năm 1827 cũng tại quê nhà ông - Como.[1]

Sự nghiệp

Từ sau những năm 1765, ông bắt đầu quan tâm đến hiện tượng tĩnh điện và nghiên cứu về nó và cho đến năm 1769 cuốn sách về tĩnh điện của ông đã được ra mắt: "Về sự hấp dẫn của điện" giải thích về một số hiện tượng tĩnh điện. Năm 1776, ông là người đầu tiên phát hiên ra khí mêtan (có công thức là CH4 và xác định được hệ số dãn nở của không khí). Năm 1792, ông nghiên cứu về các hiện tượng điện sinh lý và bắt đầu xem xét kĩ lưỡng lại các thí nghiệm của Galvani. Năm 1800 là thời kì quan trọng nhất cho sự ra đời của cục pin đầu tiên, Volta đã chế tạo ra Pin Volta (đó là một tấm kẽm và một tấm đồng nhúng trong axit sunfuric, nó có thể sản sinh ra dòng điện liên tục và ổn định) ngoài ra còn có: Điện nghiệm, điện kế, pin chồng Vônta. Năm 1803, ông được bầu làm hội viên hội Hoàng Gia Anh, và cái tên Volta được biết đến bởi các đơn vị điện thế, điện áp.[2]

Chú thích

  1. ^ Sổ tay danh nhân thế giới - Nhà Xuất bản Phụ Nữ.
  2. ^ Từ điển bách khoa toàn thư Vật lý học