Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trăng tròn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:FullMoon2010.jpg|thumb|200px|right|Ảnh chụp trăng tròn qua kính thiên văn kiểu [[Schmidt-Cassegrain]] 23,5 cm. Nhiều hố va chạm lớn nhìn thấy được ở phía nam bán cầu.]]
[[Tập tin:FullMoon2010.jpg|thumb|200px|right|Ảnh chụp trăng tròn qua kính thiên văn kiểu [[Schmidt-Cassegrain]] 23,5 cm. Nhiều hố va chạm lớn nhìn thấy được ở phía nam bán cầu.]]
[[Tập tin:Lunar eclipse june 2010 northup.jpg|thumb|200px|Ảnh chụp trăng tròn trong lần nguyệt thực một phần vào ngày 26 tháng 6 năm 2010.]]
[[Tập tin:Lunar eclipse june 2010 northup.jpg|thumb|200px|Ảnh chụp trăng tròn trong lần nguyệt thực một phần vào ngày 26 tháng 6 năm 2010.]]
'''Trăng tròn''' là một trong các [[pha Mặt Trăng]] xảy ra khi [[Mặt Trăng]] được chiếu sáng toàn bộ khi nhìn từ [[Trái Đất]]. Pha này xảy ra khi Mặt Trăng ở vị trí [[xung đối]] với [[Mặt Trời]] (khi hai thiên thể nằm ở hai phía ngược nhau so với Trái Đất; một cách chính xác hơn, khi [[hệ tọa độ hoàng đạo|kinh độ hoàng đạo]] của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trị 180 độ).<ref>{{chú thích sách| first = P. Kenneth | last= Seidelmann | year= 2005 | title = Explanatory Supplement to the Astronomical Almanac | isbn = 0-935702-68-7| chapter = Phases of the Moon | publisher = University Science Books|page=478 |quote=They are the times when the excess of the Moon's apparent geocentric ecliptic longitude λ<sub>M</sub> over the Sun's apparent geocentric ecliptic longitude is 0, 90, 180, or 270...}}</ref> Điều này có nghĩa là phần bán cầu của Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất (bán cầu gần) được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ và hiện lên như đĩa tròn (trong khi phần bán cầu kia không được chiếu sáng).
'''Trăng tròn''' (cũng gọi là '''Mãn Nguyệt''' (滿月) hay '''Trăng Rằm''') là một trong các [[pha Mặt Trăng]] xảy ra khi [[Mặt Trăng]] được chiếu sáng toàn bộ khi nhìn từ [[Trái Đất]]. Pha này xảy ra khi Mặt Trăng ở vị trí [[xung đối]] với [[Mặt Trời]] (khi hai thiên thể nằm ở hai phía ngược nhau so với Trái Đất; một cách chính xác hơn, khi [[hệ tọa độ hoàng đạo|kinh độ hoàng đạo]] của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trị 180 độ).<ref>{{chú thích sách| first = P. Kenneth | last= Seidelmann | year= 2005 | title = Explanatory Supplement to the Astronomical Almanac | isbn = 0-935702-68-7| chapter = Phases of the Moon | publisher = University Science Books|page=478 |quote=They are the times when the excess of the Moon's apparent geocentric ecliptic longitude λ<sub>M</sub> over the Sun's apparent geocentric ecliptic longitude is 0, 90, 180, or 270...}}</ref> Điều này có nghĩa là phần bán cầu của Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất (bán cầu gần) được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ và hiện lên như đĩa tròn (trong khi phần bán cầu kia không được chiếu sáng).


[[Nguyệt thực]] chỉ xảy ra trong thời điểm trăng tròn, lúc này quỹ đạo của Mặt Trăng cho phép nó đi qua vùng bóng tối của Trái Đất. Nguyệt thực không xảy ra hàng tháng bởi vì Mặt Trăng thường đi qua phía dưới hoặc phía trên vùng bóng tối của Trái Đất (do mặt phẳng quỹ đạo Mặt Trăng nghiêng so với [[mặt phẳng hoàng đạo]]). Nguyệt thực chỉ xảy ra khi trăng tròn xuất hiện ở thời điểm Mặt Trăng ở gần hai [[điểm nút quỹ đạo]], hoặc là điểm nút lên hoặc là điểm nút xuống. Điều này làm cho hai hiện tượng [[thiên thực]] chỉ xuất hiện tối thiểu cách nhau 6 tháng, và nguyệt thực thường xuất hiện trước hoặc sau 2 tuần của [[nhật thực]] lúc [[trăng mới]] ở điểm nút quỹ đạo.
[[Nguyệt thực]] chỉ xảy ra trong thời điểm trăng tròn, lúc này quỹ đạo của Mặt Trăng cho phép nó đi qua vùng bóng tối của Trái Đất. Nguyệt thực không xảy ra hàng tháng bởi vì Mặt Trăng thường đi qua phía dưới hoặc phía trên vùng bóng tối của Trái Đất (do mặt phẳng quỹ đạo Mặt Trăng nghiêng so với [[mặt phẳng hoàng đạo]]). Nguyệt thực chỉ xảy ra khi trăng tròn xuất hiện ở thời điểm Mặt Trăng ở gần hai [[điểm nút quỹ đạo]], hoặc là điểm nút lên hoặc là điểm nút xuống. Điều này làm cho hai hiện tượng [[thiên thực]] chỉ xuất hiện tối thiểu cách nhau 6 tháng, và nguyệt thực thường xuất hiện trước hoặc sau 2 tuần của [[nhật thực]] lúc [[trăng mới]] ở điểm nút quỹ đạo.

Phiên bản lúc 13:54, ngày 26 tháng 6 năm 2020

Ảnh chụp trăng tròn qua kính thiên văn kiểu Schmidt-Cassegrain 23,5 cm. Nhiều hố va chạm lớn nhìn thấy được ở phía nam bán cầu.
Ảnh chụp trăng tròn trong lần nguyệt thực một phần vào ngày 26 tháng 6 năm 2010.

Trăng tròn (cũng gọi là Mãn Nguyệt (滿月) hay Trăng Rằm) là một trong các pha Mặt Trăng xảy ra khi Mặt Trăng được chiếu sáng toàn bộ khi nhìn từ Trái Đất. Pha này xảy ra khi Mặt Trăng ở vị trí xung đối với Mặt Trời (khi hai thiên thể nằm ở hai phía ngược nhau so với Trái Đất; một cách chính xác hơn, khi kinh độ hoàng đạo của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trị 180 độ).[1] Điều này có nghĩa là phần bán cầu của Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất (bán cầu gần) được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ và hiện lên như đĩa tròn (trong khi phần bán cầu kia không được chiếu sáng).

Nguyệt thực chỉ xảy ra trong thời điểm trăng tròn, lúc này quỹ đạo của Mặt Trăng cho phép nó đi qua vùng bóng tối của Trái Đất. Nguyệt thực không xảy ra hàng tháng bởi vì Mặt Trăng thường đi qua phía dưới hoặc phía trên vùng bóng tối của Trái Đất (do mặt phẳng quỹ đạo Mặt Trăng nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo). Nguyệt thực chỉ xảy ra khi trăng tròn xuất hiện ở thời điểm Mặt Trăng ở gần hai điểm nút quỹ đạo, hoặc là điểm nút lên hoặc là điểm nút xuống. Điều này làm cho hai hiện tượng thiên thực chỉ xuất hiện tối thiểu cách nhau 6 tháng, và nguyệt thực thường xuất hiện trước hoặc sau 2 tuần của nhật thực lúc trăng mới ở điểm nút quỹ đạo.

Khoảng thời gian giữa hai pha Mặt Trăng giống nhau—tháng giao hội—trung bình khoảng 29,53 ngày. Do vậy, trong âm lịch mà tháng âm bắt đầu từ lúc trăng mới, ngày trăng tròn rơi vào ngày thứ 14 hoặc 15 của tháng âm (trăng rằm hay là ngày rằm).

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Seidelmann, P. Kenneth (2005). “Phases of the Moon”. Explanatory Supplement to the Astronomical Almanac. University Science Books. tr. 478. ISBN 0-935702-68-7. They are the times when the excess of the Moon's apparent geocentric ecliptic longitude λM over the Sun's apparent geocentric ecliptic longitude is 0, 90, 180, or 270...

Liên kết ngoài