Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Quách Tĩnh”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
Dòng 19: Dòng 19:


em không có thành kiến với a Diepphi cả, tại nãy e không có đọc bên trang thảo luận này mà chỉ xem trong Trang theo dõi thôi, đúng là phải cần thêm nguồn tham khảo Lengkeng91 04:32, ngày 6 tháng 4 năm 2017 (UTC)
em không có thành kiến với a Diepphi cả, tại nãy e không có đọc bên trang thảo luận này mà chỉ xem trong Trang theo dõi thôi, đúng là phải cần thêm nguồn tham khảo Lengkeng91 04:32, ngày 6 tháng 4 năm 2017 (UTC)
:Theo chú thích số 1 của Kim Dung trong [http://jyjh.cn/jinyong/48/mydoc037.htm bản in Anh hùng xạ điêu lần thứ 3, ở hồi 47] thì cả [[Quách Bảo Ngọc]] và [[Quách Khản]] đều là nguyên mẫu của nhân vật Quách Tĩnh. Nguyên văn chú thích của Kim Dung như sau: 成吉思汗任郭靖为统兵大将,本为小说家言,正史中并无郭靖、黄蓉其人,评者有云:蒙古统治者歧视汉人,将天下人等分为 1 蒙古人 2 色目人 3 汉人 (中国北方人) 4 南人(中国南方人)四等,绝无任汉人、南人为统兵大将之理。此评错了,元朝分人民为四等,乃征服中国全境、建立元朝后的后期之事,因南人造反者多,遂加种种限制,不得执兵器等。当成吉思汗、窝阔台、忽必烈等为大汗之世,任命汉人为统兵大将者着实不少。如张柔、张世杰等皆为方面统兵大将。蒙古西征时有汉人做统兵大将,不但是汉人,而且姓郭。郭宝玉为成吉思汗所亲信重用,曾统兵征撒麻尔罕,其孙郭侃亦为统兵元帅,曾在成吉思汗之孙旭烈兀(Hulegu 1217-1265) 麾下领蒙古大军西征天房(沙特阿拉伯) 及富浪(塞浦路斯岛,岛上回教苏丹不敌投降)。 郭侃从百户、千户升为万户、那颜,军中官职等同郭靖,西征时攻克伊朗、伊拉克等地时立大功,降哈里发、苏丹等甚众。忽必烈入据中国后,派大军西征日本,统兵元帅为汉人范文虎,两次遇飓风覆舟,大军覆没,仍获重用. Dịch: Thành Cát Tư Hãn dùng Quách Tĩnh làm đại tướng cầm quân, vốn là lời của nhà tiểu thuyết, trong chính sử không hề có các nhân vật Quách Tĩnh, Hoàng Dung, có người bàn rằng: Kẻ thống trị Mông Cổ kỳ thị người Hán, chia người trong thiên hạ làm 4 hạng: 1 Người Mông Cổ 2 Người Sắc Mục 3 Người Hán (người ở phía bắc Trung Quốc) 4 Người phương Nam (người ở phía nam Trung Quốc), tuyệt đối không thể có chuyện dùng người Hán, người phương Nam làm đại tướng cầm quân. Bình luận như vậy là sai, nhà Nguyên chia nhân dân làm 4 hạng, là chuyện sau khi chinh phục toàn bộ Trung Quốc, thành lập nhà Nguyên, do người phương Nam tạo phản nhiều, nên mới thêm nhiều hạn chế, như cấm không được mang binh khí... Khi [[Thành Cát Tư Hãn]], [[Oa Khoát Đài]], [[Hốt Tất Liệt]] làm đại hãn, sử dụng người Hán làm đại tướng cầm quân thực có không ít. Như Trương Nhu, Trương Thế Kiệt... đều là đại tướng cầm quân. Khi Mông Cổ tây chinh cũng có người Hán làm đại tướng cầm quân, không những là người Hán mà còn mang họ Quách. [[Quách Bảo Ngọc]] được Thành Cát Tư Hãn tin cậy trọng dụng, từng cầm quân đánh Samarkand, cháu là [[Quách Khản]] cũng là nguyên soái cầm quân, từng theo cháu của Thành Cát Tư Hãn là [[Húc Liệt Ngột]] (Hulegu 1217-1265) chỉ huy đại quân Mông Cổ tây chinh, đánh Kaaba (Ả Rập Xê Út) và Frank (đảo Síp, sultan Hồi giáo trên đảo không địch nổi phải đầu hàng). Quách Khản từ bách hộ, thiên hộ thăng làm vạn hộ, na nhan, quan chức trong quân ngang với Quách Tĩnh, khi tây chinh đánh chiếm Iran, Iraq lập nên công lớn, thu hàng Khalip, sultan rất nhiều. Sau khi Hốt Tất Liệt chiếm được Trung Quốc, phái đại quân tây chinh đánh Nhật Bản, nguyên soái cầm quân là một người Hán tên Phạm Văn Hổ, hai lần gặp bão đắm thuyền, đại quân tan vỡ, nhưng vẫn được trọng dụng. [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 06:37, ngày 4 tháng 7 năm 2020 (UTC)
:Theo chú thích số 1 của Kim Dung trong [http://jyjh.cn/jinyong/48/mydoc037.htm bản in Anh hùng xạ điêu lần thứ 3, ở hồi 47] thì cả [[Quách Bảo Ngọc]] và [[Quách Khản]] đều là nguyên mẫu của nhân vật Quách Tĩnh. Nguyên văn chú thích của Kim Dung như sau: 成吉思汗任郭靖为统兵大将,本为小说家言,正史中并无郭靖、黄蓉其人,评者有云:蒙古统治者歧视汉人,将天下人等分为 1 蒙古人 2 色目人 3 汉人 (中国北方人) 4 南人(中国南方人)四等,绝无任汉人、南人为统兵大将之理。此评错了,元朝分人民为四等,乃征服中国全境、建立元朝后的后期之事,因南人造反者多,遂加种种限制,不得执兵器等。当成吉思汗、窝阔台、忽必烈等为大汗之世,任命汉人为统兵大将者着实不少。如张柔、张世杰等皆为方面统兵大将。蒙古西征时有汉人做统兵大将,不但是汉人,而且姓郭。郭宝玉为成吉思汗所亲信重用,曾统兵征撒麻尔罕,其孙郭侃亦为统兵元帅,曾在成吉思汗之孙旭烈兀(Hulegu 1217-1265) 麾下领蒙古大军西征天房(沙特阿拉伯) 及富浪(塞浦路斯岛,岛上回教苏丹不敌投降)。 郭侃从百户、千户升为万户、那颜,军中官职等同郭靖,西征时攻克伊朗、伊拉克等地时立大功,降哈里发、苏丹等甚众。忽必烈入据中国后,派大军西征日本,统兵元帅为汉人范文虎,两次遇飓风覆舟,大军覆没,仍获重用. Dịch: Thành Cát Tư Hãn dùng Quách Tĩnh làm đại tướng cầm quân, vốn là lời của nhà tiểu thuyết, trong chính sử không hề có các nhân vật Quách Tĩnh, Hoàng Dung, có người bàn rằng: Kẻ thống trị Mông Cổ kỳ thị người Hán, chia người trong thiên hạ làm 4 hạng: 1 Người Mông Cổ 2 Người Sắc Mục 3 Người Hán (người ở phía bắc Trung Quốc) 4 Người phương Nam (người ở phía nam Trung Quốc), tuyệt đối không thể có chuyện dùng người Hán, người phương Nam làm đại tướng cầm quân. Bình luận như vậy là sai, nhà Nguyên chia nhân dân làm 4 hạng, là chuyện sau khi chinh phục toàn bộ Trung Quốc, thành lập nhà Nguyên, do người phương Nam tạo phản nhiều, nên mới thêm nhiều hạn chế, như cấm không được mang binh khí... Khi [[Thành Cát Tư Hãn]], [[Oa Khoát Đài]], [[Hốt Tất Liệt]] làm đại hãn, việc sử dụng người Hán làm đại tướng cầm quân thực có không ít. Như Trương Nhu, Trương Thế Kiệt... đều là đại tướng cầm quân. Khi Mông Cổ tây chinh cũng có người Hán làm đại tướng cầm quân, không những là người Hán mà còn mang họ Quách. [[Quách Bảo Ngọc]] được Thành Cát Tư Hãn tin cậy trọng dụng, từng cầm quân đánh Samarkand, cháu là [[Quách Khản]] cũng là nguyên soái cầm quân, từng theo cháu của Thành Cát Tư Hãn là [[Húc Liệt Ngột]] (Hulegu 1217-1265) chỉ huy đại quân Mông Cổ tây chinh, đánh Kaaba (Ả Rập Xê Út) và Frank (đảo Síp, sultan Hồi giáo trên đảo không địch nổi phải đầu hàng). Quách Khản từ bách hộ, thiên hộ thăng làm vạn hộ, na nhan, quan chức trong quân ngang với Quách Tĩnh, khi tây chinh đánh chiếm Iran, Iraq lập nên công lớn, thu hàng Khalip, sultan rất nhiều. Sau khi Hốt Tất Liệt chiếm được Trung Quốc, phái đại quân tây chinh đánh Nhật Bản, nguyên soái cầm quân là một người Hán tên Phạm Văn Hổ, hai lần gặp bão đắm thuyền, đại quân tan vỡ, nhưng vẫn được trọng dụng. [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 06:37, ngày 4 tháng 7 năm 2020 (UTC)

Bản mới nhất lúc 07:30, ngày 10 tháng 7 năm 2020

Đoạn nào trong xạ điêu tam bộ khúc nói về việc gia đình Quách Tĩnh tự vẫn khi mất thành Tương Dương? Newone (thảo luận) 04:49, ngày 9 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Trong truyện Ỷ Thiên Đồ Long Ký, khi Diệt Tuyệt sư thái truyền lại chức crưởng môn phái Nga My cho Chu Chỉ Nhược đã nhắc đến chuyện này, cả gia đình nhưng trừ Quách Tương. Eternal Dragon (thảo luận) 14:07, ngày 24 tháng 10 năm 2012 (UTC)[trả lời]
Trong truyện ghi là khi thành Tương Dương thất thủ, cả vợ chồng Quách đại hiệp lẫn Quách công Phá Lỗ đều tuẫn nạn, "tuẫn nạn" có thể là tử trận, chưa chắc đã là tự vẫn? Tranminh360 (thảo luận) 17:33, ngày 24 tháng 11 năm 2012 (UTC)[trả lời]

Quách Tĩnh trong lịch sử[sửa mã nguồn]

Đoạn này dẫn nguồn ở tài liệu nào ra đấy các bạn, đọc hài vkl :)) QT và HDS cấu kết lừa bịp thiên hạ =.= Pasque (thảo luận) 13:32, ngày 23 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tôi search Google thì thấy nó xuất phát từ một bài báo trên Người Lao Động, nhưng cũng không hiểu tay phóng viên này tìm thông tin này ở đâu ra. Bên Wiki TQ thì chỉ ghi nhân vật này có nguyên mẫu từ môt người tên Quách Bảo Ngọc thôi. Rychan (thảo luận) 16:27, ngày 22 tháng 12 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Chi tiết này là tin vịt mà thôi, không nguồn nên có thể xóa đi. Lữ Văn Đức chết già chứ không tự vẫn.--Diepphi (thảo luận) 16:56, ngày 22 tháng 12 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Tôi đã xóa cả phần này Rychan (thảo luận) 10:16, ngày 26 tháng 12 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Quách Tĩnh trong lịch sử: Hình như Kim Dung xây dựng Quách Tĩnh là từ một nhân vật lịch sử tên Quách Khản chứ cái tên Quách Tĩnh không hề có thật. Ở wiki về Quách Tĩnh bên TQ có dẫn 1 liên kết về nhân vật lịch sử liên quan đến Quách Tĩnh: http://culture.ifeng.com/3/detail_2011_07/02/7397458_0.shtml, bài viết này có nhiều cái tên trùng khớp với bài viết về Quách Khản. Mhung121 (thảo luận) 01:32, ngày 5 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chẳng có gì trùng khớp cả. Quách Khản ở đây. --Diepphi (thảo luận) 12:05, ngày 5 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Là do lỗi kỹ thuật đấy chứ :D. Xem thêm Trận Tương Dương (1267-1273) Mhung121 (thảo luận) 14:32, ngày 5 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trường hợp này rõ ràng là chẳng có nguồn nào cả. Bài viết trên báo NLD online chỉ có tính lá cải, chưa hề đưa ra được nguồn gốc, chưa kể chất lượng bài rất kém, tác giả chẳng rõ là ai. Tôi chưa bao giờ được biết bản online của các báo uy tín thì không có bài lá cải, phải chăng wiki đã mặc định như vậy!? --Diepphi (thảo luận) 04:13, ngày 6 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

em không có thành kiến với a Diepphi cả, tại nãy e không có đọc bên trang thảo luận này mà chỉ xem trong Trang theo dõi thôi, đúng là phải cần thêm nguồn tham khảo Lengkeng91 04:32, ngày 6 tháng 4 năm 2017 (UTC)

Theo chú thích số 1 của Kim Dung trong bản in Anh hùng xạ điêu lần thứ 3, ở hồi 47 thì cả Quách Bảo NgọcQuách Khản đều là nguyên mẫu của nhân vật Quách Tĩnh. Nguyên văn chú thích của Kim Dung như sau: 成吉思汗任郭靖为统兵大将,本为小说家言,正史中并无郭靖、黄蓉其人,评者有云:蒙古统治者歧视汉人,将天下人等分为 1 蒙古人 2 色目人 3 汉人 (中国北方人) 4 南人(中国南方人)四等,绝无任汉人、南人为统兵大将之理。此评错了,元朝分人民为四等,乃征服中国全境、建立元朝后的后期之事,因南人造反者多,遂加种种限制,不得执兵器等。当成吉思汗、窝阔台、忽必烈等为大汗之世,任命汉人为统兵大将者着实不少。如张柔、张世杰等皆为方面统兵大将。蒙古西征时有汉人做统兵大将,不但是汉人,而且姓郭。郭宝玉为成吉思汗所亲信重用,曾统兵征撒麻尔罕,其孙郭侃亦为统兵元帅,曾在成吉思汗之孙旭烈兀(Hulegu 1217-1265) 麾下领蒙古大军西征天房(沙特阿拉伯) 及富浪(塞浦路斯岛,岛上回教苏丹不敌投降)。 郭侃从百户、千户升为万户、那颜,军中官职等同郭靖,西征时攻克伊朗、伊拉克等地时立大功,降哈里发、苏丹等甚众。忽必烈入据中国后,派大军西征日本,统兵元帅为汉人范文虎,两次遇飓风覆舟,大军覆没,仍获重用. Dịch: Thành Cát Tư Hãn dùng Quách Tĩnh làm đại tướng cầm quân, vốn là lời của nhà tiểu thuyết, trong chính sử không hề có các nhân vật Quách Tĩnh, Hoàng Dung, có người bàn rằng: Kẻ thống trị Mông Cổ kỳ thị người Hán, chia người trong thiên hạ làm 4 hạng: 1 Người Mông Cổ 2 Người Sắc Mục 3 Người Hán (người ở phía bắc Trung Quốc) 4 Người phương Nam (người ở phía nam Trung Quốc), tuyệt đối không thể có chuyện dùng người Hán, người phương Nam làm đại tướng cầm quân. Bình luận như vậy là sai, nhà Nguyên chia nhân dân làm 4 hạng, là chuyện sau khi chinh phục toàn bộ Trung Quốc, thành lập nhà Nguyên, do người phương Nam tạo phản nhiều, nên mới thêm nhiều hạn chế, như cấm không được mang binh khí... Khi Thành Cát Tư Hãn, Oa Khoát Đài, Hốt Tất Liệt làm đại hãn, việc sử dụng người Hán làm đại tướng cầm quân thực có không ít. Như Trương Nhu, Trương Thế Kiệt... đều là đại tướng cầm quân. Khi Mông Cổ tây chinh cũng có người Hán làm đại tướng cầm quân, không những là người Hán mà còn mang họ Quách. Quách Bảo Ngọc được Thành Cát Tư Hãn tin cậy trọng dụng, từng cầm quân đánh Samarkand, cháu là Quách Khản cũng là nguyên soái cầm quân, từng theo cháu của Thành Cát Tư Hãn là Húc Liệt Ngột (Hulegu 1217-1265) chỉ huy đại quân Mông Cổ tây chinh, đánh Kaaba (Ả Rập Xê Út) và Frank (đảo Síp, sultan Hồi giáo trên đảo không địch nổi phải đầu hàng). Quách Khản từ bách hộ, thiên hộ thăng làm vạn hộ, na nhan, quan chức trong quân ngang với Quách Tĩnh, khi tây chinh đánh chiếm Iran, Iraq lập nên công lớn, thu hàng Khalip, sultan rất nhiều. Sau khi Hốt Tất Liệt chiếm được Trung Quốc, phái đại quân tây chinh đánh Nhật Bản, nguyên soái cầm quân là một người Hán tên Phạm Văn Hổ, hai lần gặp bão đắm thuyền, đại quân tan vỡ, nhưng vẫn được trọng dụng. Tranminh360 (thảo luận) 06:37, ngày 4 tháng 7 năm 2020 (UTC)[trả lời]