Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hưởng từ hạt nhân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: đựoc → được using AWB
Dòng 7: Dòng 7:


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
'''Cộng hưởng từ hạt nhân''' được miêu tả lần đầu vào năm 1938 bởi Isidor Rabi, sau đó được phát triển lên nhờ [[Thí nghiệm Stern–Gerlach|các thí nghiệm]] của [[Otto Stern|Stern]]-[[Walther Gerlach|Gerlach]]. Nhờ phát kiến này, Rabi đựoc vinh dự nhận giải Nobel vật lý vào năm 1944. Sau đó, Felix Bloch và Edward Mills Purcell đã đồng nhận giải Nobel vật lý vào năm 1952 nhờ vào việc tìm ra phương pháp ứng dụng NMR cho mẫu chất lỏng và chất rắn. Trước đó, Yevgeny Zavoisky cũng quan sát được hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân vào năm 1941 trước cả Felix Bloch và Edward Mills Purcell nhưng các thí nghiệm của ông do không thể thực nghiệm lại nên không được công nhận.
'''Cộng hưởng từ hạt nhân''' được miêu tả lần đầu vào năm 1938 bởi Isidor Rabi, sau đó được phát triển lên nhờ [[Thí nghiệm Stern–Gerlach|các thí nghiệm]] của [[Otto Stern|Stern]]-[[Walther Gerlach|Gerlach]]. Nhờ phát kiến này, Rabi được vinh dự nhận giải Nobel vật lý vào năm 1944. Sau đó, Felix Bloch và Edward Mills Purcell đã đồng nhận giải Nobel vật lý vào năm 1952 nhờ vào việc tìm ra phương pháp ứng dụng NMR cho mẫu chất lỏng và chất rắn. Trước đó, Yevgeny Zavoisky cũng quan sát được hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân vào năm 1941 trước cả Felix Bloch và Edward Mills Purcell nhưng các thí nghiệm của ông do không thể thực nghiệm lại nên không được công nhận.


Rabi, Bloch và Purcell đã nhận thấy các phân tử (1H và 31P) trong một môi trường từ tính, có thể hấp thụ năng lượng từ tần số radio (''radiofrequence)'' và gây ra hiện tượng cộng hưởng từ.
Rabi, Bloch và Purcell đã nhận thấy các phân tử (1H và 31P) trong một môi trường từ tính, có thể hấp thụ năng lượng từ tần số radio (''radiofrequence)'' và gây ra hiện tượng cộng hưởng từ.
Dòng 41: Dòng 41:
[[Thể loại:Cộng hưởng từ hạt nhân]]
[[Thể loại:Cộng hưởng từ hạt nhân]]
[[Thể loại:Kỹ thuật khoa học]]
[[Thể loại:Kỹ thuật khoa học]]

[[pl:Jądrowy rezonans magnetyczny]]
[[pl:Jądrowy rezonans magnetyczny]]
[[sq:Leximi i mendjes]]
[[sq:Leximi i mendjes]]

Phiên bản lúc 17:19, ngày 13 tháng 7 năm 2020

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ. Cộng hưởng từ hạt nhân cũng được xem là một nhóm các phương pháp khoa học áp dụng cộng hưởng từ hạt nhân vào việc nghiên cứu các phân tử.

Mọi hạt nhân chứa một số lẻ các proton hay neutron có một mômen từ nội tại và mômen động lượng. Các hạt nhân thường được đo nhất là hydro-1 (đồng vị bắt nhận nhiều nhất phong phú trong tự nhiên) và cacbon-13, mặc dù cũng có thể gặp hạt nhân từ các đồng vị của nhiều nguyên tố khác (như 15N, 14N 19F, 31P, 17O, 29Si, 10B, 11B, 23Na, 35Cl, 195Pt).

Tần số cộng hưởng từ hạt nhân đối với một chất cụ thể trực tiếp tỉ lệ với cường độ từ trường áp dụng, phù hợp với phương trình tần số tiến động Larmor.

Lịch sử

Cộng hưởng từ hạt nhân được miêu tả lần đầu vào năm 1938 bởi Isidor Rabi, sau đó được phát triển lên nhờ các thí nghiệm của Stern-Gerlach. Nhờ phát kiến này, Rabi được vinh dự nhận giải Nobel vật lý vào năm 1944. Sau đó, Felix Bloch và Edward Mills Purcell đã đồng nhận giải Nobel vật lý vào năm 1952 nhờ vào việc tìm ra phương pháp ứng dụng NMR cho mẫu chất lỏng và chất rắn. Trước đó, Yevgeny Zavoisky cũng quan sát được hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân vào năm 1941 trước cả Felix Bloch và Edward Mills Purcell nhưng các thí nghiệm của ông do không thể thực nghiệm lại nên không được công nhận.

Rabi, Bloch và Purcell đã nhận thấy các phân tử (1H và 31P) trong một môi trường từ tính, có thể hấp thụ năng lượng từ tần số radio (radiofrequence) và gây ra hiện tượng cộng hưởng từ.

Sự phát triển của kỹ thuật NMR là dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực phân tích hóa học, sinh hóa và đồng thời cho phép sự ra đời của kỹ thuật chụp cộng hưởng từ (MRI) ngày nay.

Nguyên lý cộng hưởng từ hạt nhân

Phổ NMR

Phổ NMR dựa trên sự ghi lại quá trình cộng hưởng từ sinh ra bởi các hạt nhân spin khác 0 được kích thích bởi năng lượng của tần số sóng radio RF dưới tác động của từ trường Bo bên ngoài. Quá trình này sẽ tạo ra sự khác biệt về trạng thái spin của các hạt nhân và mức năng lượng tương ứng của chúng.

Tần số cộng hưởng (tần số Larmor) tỉ lệ thuận với từ trường :

với hệ số gyromagnetic (hay magnetogyric).

phổ NMR 13C phân tử ethanal

NMR chất lỏng

NMR chất rắn

Các đồng vị sử dụng trong phân tích NMR

1H spin 1/2, 2H spin 1, 13C spin-1/2, 14N spin-1, 15N spin-1/2, 17O spin-5/2, 19F spin-1/2, 31P spin-1/2,....

Ứng dụng

Tham khảo

Xem thêm

MRI- Magnetic resonance imaging - Chụp cộng hưởng từ