Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Kính Tu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Q.Khải (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2405:4800:12D6:C6C4:FCF1:4FAD:78AF:CABF
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đỗ Kính Tu''' ([[chữ Hán]]: 杜敬脩, ?-?) hay '''Lý Kính Tu''' (李敬脩) là một đại thần [[nhà Lý]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
'''Đỗ Kính Tu''' ([[chữ Hán]]: 杜敬脩; 1152 – 1216)<ref name="nguoihanoi">[http://nguoihanoi.com.vn/danh-nhan-do-kinh-tu_251748.html Danh nhân Đỗ Kính Tu]</ref> hay '''Lý Kính Tu''' (李敬脩) là một đại thần [[nhà Lý]] trong [[lịch sử Việt Nam]].


== Quê quán ==
== Quê quán ==
Đỗ Kính Tu quê ở làng Hậu Ái.<ref name="nlv">[http://baochi.nlv.gov.vn/baochi?a=d&d=UyRl19880306.2.13# Báo Hà Nội Mới, Số 7120, 6 Tháng Ba, 1988]</ref> Hậu Ái sau là một thôn thuộc tổng [[Phương Canh]], huyện [[Từ Liêm]], tỉnh [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]]. Nay là xã [[Vân Canh, Hoài Đức|Vân Canh]], huyện [[Hoài Đức]], thành phố [[Hà Nội]].
Đỗ Kính Tu quê ở làng Hậu Ái.<ref name="nlv">[http://baochi.nlv.gov.vn/baochi?a=d&d=UyRl19880306.2.13# Báo Hà Nội Mới, Số 7120, 6 Tháng Ba, 1988]</ref> Hậu Ái sau là một thôn thuộc tổng [[Phương Canh]], huyện [[Từ Liêm]], tỉnh [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]]. Sau lại thuộc xã [[Kim Hoàng, Hoài Đức|Kim Hoàng]], huyện [[Hoài Đức]]<ref name="nlv"/>, nay là xã [[Vân Canh, Hoài Đức|Vân Canh]], huyện [[Hoài Đức]], thành phố [[Hà Nội]].


== Sự nghiệp ==
== Sự nghiệp ==
Năm 18 tuổi, Đỗ Kính Tu trúng cử kỳ thi võ và tham gia quân đội. Đến năm 33 tuổi, đỗ khoa thi tam giáo, vào triều làm quan đến các chức Thái úy, kiểm hiệu Thái bảo.<ref name="nguoihanoi" />
Đỗ Kính Tu sinh năm 1152 (Nhâm Thân) hoặc Mậu Thìn (1148) trong một gia đình nho học tại Nhân Lý, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây (nay là làng Hậu Ái). Ông thông minh từ bé, năm 13 tuổi đã đỗ Tú tài kỳ thi Hương. Đến năm 18 tuổi, khi triều đình mở khoa thi võ, ông đỗ Phong Võ Chức và được vua cử đi dẹp giặc. Năm 23 tuổi, ông đỗ Thái học sinh và được vua phong chức Hàn Lâm Viện Đại Học Sĩ kiêm Võ sư. Ông được phong làm Nhập nội kiêm hiệu Thái úy đời Anh Tông, được vua ban cho họ Lý. Khi vua Anh Tông mất, Cao Tông mới 3 tuổi, Kính Tu cùng Tô Hiến Thành phụ chính, vỗ về dân xa, dẹp yên loạn bên trong và giặc ngoài. Sau đó, ông được phong nhiều chức như: Đế Sư, Thái Bảo Thái Phó, Thái Úy (Tể tướng).


Năm 1182, sau khi Thái úy Tô Hiến Thành mất, Đỗ Kính Tu được giữ chức Đế sư (thầy dạy học cho vua nhỏ Lý Cao Tông), từ đó chấm dứt hoàn toàn âm mưu phế lập của Chiêu Linh thái hậu,<ref name="dvsktt09">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt09.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ thực lục, Quyển IX]</ref> sau giữ chức Quốc sư phụ chính thời Lý Cao Tông. Nếu Tô Hiến Thành nhận di chiếu Lý Anh Tông lập Lý Long Trát làm vua, tức Cao Tông thì Đỗ Kính Tu nhận di chiếu của Vua Cao Tông lập Lý Hạo Sảm làm vua, tức Lý Huệ Tông. Theo nhà bác học Phan Huy Chú, thời Lý chỉ có bốn người được xếp vào hàng “những người phò tá có công lao tài đức”, trong đó có Đỗ Kính Tu. Sử chép: “Năm Nhâm Dần, lấy Kính Tu làm đế sư, trong thì hầu giảng sách, ngoài thì chăm việc dân, từ đó thái hậu Chiêu Linh không dám manh tâm mưu khác”. Năm 1175, bà Chiêu Linh từng muốn bỏ Lý Long Trát mà lập Long Xưởng (con trai bà) làm vua nhưng Tô Hiến Thành không nghe. Bốn năm sau, Tô Hiến Thành qua đời, bà lại muốn thay đổi vua nhưng Đỗ Kính Tu phản đối, bà cũng đành chịu.
Năm 1182, sau khi Thái úy [[Tô Hiến Thành]] mất, Đỗ Kính Tu được giữ chức Đế sư (thầy dạy học cho vua nhỏ [[Lý Cao Tông]]), ngăn chặn chấm dứt hoàn toàn âm mưu phế lập của [[Chiêu Linh hoàng thái hậu|Chiêu Linh thái hậu]].<ref name="dvsktt09">[[Ngô Sĩ Liên]] (chủ biên), ''Đại Việt sử ký toàn thư'', quyển 9, ''Kỷ nhà Lý''.</ref> sau giữ chức Quốc sư phụ chính thời Lý Cao Tông.


Cuối thời Lý, vùng [[Đại Hoàng]] nổi dậy chống triều đình do [[Phí Lang]] cầm đầu. Năm 1204, Đỗ Kính Tu được sai đem quân tới đánh dẹp.<ref name="dvsktt09"/> Triều đình không giành được thắng lợi, vùng Đại Hoàng vẫn trong tình trạng ly khai trung ương tới tận thời Trần. Theo thần tích, Đỗ Kính Tu biết Phí Lang vốn là quan quân, do bất mãn với gian thần [[Đàm Dĩ Mông]] mới nổi dậy, nên Đỗ Kính Tu chỉ đánh lấy lệ rồi rút quân.<ref name="nlv"/>
Mùa xuân năm 1204, Đỗ Kính Tu cầm quân ra trận đi đánh bọn nổi loạn ở Đại Hoàng (nay thuộc thành phố Nam Định) nhưng không được.<ref name="dvsktt09" /> Cầm đầu cuộc nổi loạn là Phi Long vốn là một quan chức cùa triều đình, từng vạch tội thái úy Đàm Dĩ Mông đục khoét nhân dân nên bị viên quan này âm mưu sát hại. Phi Long trốn về quê ở vùng Đại Hoàng rồi cùng nhân dân khởi nghĩa. Khi Đỗ Kính Tu đem quân tới, Phi Long ra trước ngựa phân trần. Cảm thông với hoàn cảnh của Phi Long, Kính Tu giao chiến chiếu lệ rồi thu quân.<ref name="nlv" /> Việc này đã mang lại hậu họa cho ông.


Năm 1210, trước khi mất, [[Lý Cao Tông]] cho gọi Đỗ Kính Tu để ký thác.<ref name="dvsktt09" /> Lý Cao Tông mất, Đỗ Kính Tu phò Thái tử Sảm lên ngôi, tức vua [[Lý Huệ Tông]], vì vậy được ban quốc tính, nên còn gọi là Lý Kính Tu.
Năm 1210, trước khi mất, [[Lý Cao Tông]] cho gọi Đỗ Kính Tu để ký thác.<ref name="dvsktt09"/> Lý Cao Tông mất, Đỗ Kính Tu phò Thái tử Sảm lên ngôi, tức vua [[Lý Huệ Tông]], vì vậy được ban quốc tính, nên còn gọi là Lý Kính Tu. Tuy nhiên, quyền lực sau đó lại rơi vào trong tay [[Tô Trung Từ]] rồi [[Trần Tự Khánh]].<ref>[https://baobinhphuoc.com.vn/Content/chuyen-ve-to-trung-tu-454614 Chuyện về Tô Trung Từ]</ref>


== Cái chết ==
== Cái chết ==
Theo thần tích ở thôn Hậu Ái, để chống lũ, Lý Kính Tu đứng ra liên lạc với các làng, rồi thống nhất cho người đào ngòi Hương Khê từ Đồng Chầm thuộc thôn Hậu Ái, qua địa phận các thôn Kim Hoàng, An Trai, Hòe Thị, Thị Cấm, đến cửa chùa Linh Ứng ra [[sông Nhuệ]]. Trong triều có người vì việc đó tấu rằng Lý Kính Tu mưu phản, Lý Huệ Tông cho người xét tội. Lý Kính Tu uất ức, bèn trầm mình ở [[bãi Quân Thần]] (thuộc Từ Liêm) tự vẫn.<ref name="nlv"/> Theo [[Nguyễn Vinh Phúc]], có khả năng Lý Kính Tu bị mưu sát bởi âm mưu của thế lực [[Nhà Trần|họ Trần]] trong triều.<ref name="nlv"/> Tương truyền, đó là năm 1216.<ref name="nguoihanoi" />
Ở làng Hậu Ái, người dân còn nhớ mãi công lao của ông đã cứu làng khỏi nạn úng ngập. Làng này nằm trong vùng đất trũng, đến mùa mưa cả làng chìm trong nước. Ai cũng muốn có con mương tiêu nước từ Di Trạch qua Hậu Ái, Hòe Thị, Thị Cấm rồi đổ vào sông Nhuệ, nhưng không làm được vì phải đi qua nhiều làng. Đỗ Kính Tu đã đứng ra thương lượng với các địa phương, lấy hơn chục mẫu ruộng do vua ban để đền bù cho các chủ đất. Nhờ đó con mương ra đời, Hậu Ái không còn bị khổ vì nạn úng ngập nữa. Nhưng bọn quan ghen ghét đã vu cáo ông cho đào mương để tiện hành quân đánh úp kinh thành. Uất ức quá, Đỗ Kính Tu cưỡi ngựa ra sông Hồng tự vẫn. Còn lưu truyền huyền thoại, trước lúc ông lên ngựa để phi ra sông Hồng (quãng Thượng Cát bây giờ) ông đã gọi đủ bảy người gồm vợ và thê thiếp, khuyên họ khi ông chết nên tái giá vì họ còn trẻ, nhưng cả bảy người không nghe và họ đã tuẫn tiết trước ngựa của ông, ở thôn Hậu ái bây giờ còn miếu thờ bảy bà nàng, không xa mộ của ông là mấy (đã được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử). Hôm đó là ngày 21 tháng 5 âm lịch năm 1216 (Bính Tý). Cũng là sự lưu truyền, trước lúc nhay xuống sông Hồng , Ông đã có lời khấn, nếu ông đúng tội, cả người và ngựa sẽ rời nhau và bị nước cuốn trôi mất, còn nếu như ông vô tội thì cả người và ngựa sẽ không rời nhau và nổi lên. Quả nhiên , chỉ sau ba ngày cả người và ngựa nổi lên và vẫn dính chặt vào nhau. Nỗi oan của ông sau này được giải tỏ, triều đình phong ông làm Phúc thần đựợc thờ làm thành hoàng ở thôn Hậu Ái.


== Thờ phụng ==
Về bi kịch này, Phan Huy Chú đã viết: “Vỗ về dân xã, dẹp yên giặc giã, dự hàng công lớn mà bỏ mình vì bọn quyền thần tàn bạo”.
Đỗ Kính Tu được dân làng Hậu Ái lập đền thờ và tôn làm Thành hoàng làng. Năm 1914, đền được tu sửa thành đình. Năm 1989, đình Hậu Ái và lăng mộ Đỗ Kính Tu được [[Bộ Văn hóa - Thông tin]] xếp hạng Di tích văn hóa lịch sử quốc gia.<ref name="nguoihanoi" />


== Tham khảo ==
Khi ông mất, vua chợt tỉnh ngộ, liền cho rước ông về quê để mai táng, và lấy ngày 21 tháng 5 âm lịch hàng năm là ngày tế lễ tưởng niệm.
* [[Ngô Sĩ Liên]] (chủ biên), ''Đại Việt sử ký toàn thư''.

Thương tiếc và tưởng nhớ đến công lao của ông, dân làng tôn ông làm Thành hoàng làng và dựng đền trên đất nhà ông để thờ tự.

Đến năm 1914, làng tu sửa đền thành đình.

Các đời vua phong sắc: Tế Thế Hựu Dân, Hiền Lương Dực Bảo, Khai Quốc Đại Vương.


== Chú thích ==
== Chú thích ==
Dòng 30: Dòng 26:


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [https://khoahocdoisong.vn/cai-chet-oan-khien-cua-thai-uy-do-kinh-tu-101744.html Cái chết oan khiên của Thái úy Đỗ Kính Tu]
* [http://mobile.coviet.vn/detail.aspx?key=%C4%90%E1%BB%97%20K%C3%ADnh%20Tu&type=A5 Đỗ Kính Tu]
* [https://khoahocdoisong.vn/cai-chet-oan-khien-cua-thai-uy-do-kinh-tu-ky-2-bo-minh-vi-cuong-than-101743.html Cái chết oan khiên của Thái úy Đỗ Kính Tu – Kỳ 2: Bỏ mình vì cường thần]

{{thời gian sống|1152|1216}}
{{sơ khai nhân vật quân sự Việt Nam}}

[[Thể loại:Người Hà Nội]]
[[Thể loại:Người Hà Nội]]
[[Thể loại:Quan nhà Lý]]
[[Thể loại:Quan lại nhà Lý]]
[[Thể loại:Tướng nhà Lý]]
[[Thể loại:Võ tướng nhà Lý]]

Phiên bản lúc 10:36, ngày 15 tháng 7 năm 2020

Đỗ Kính Tu (chữ Hán: 杜敬脩; 1152 – 1216)[1] hay Lý Kính Tu (李敬脩) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Quê quán

Đỗ Kính Tu quê ở làng Hậu Ái.[2] Hậu Ái sau là một thôn thuộc tổng Phương Canh, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông. Sau lại thuộc xã Kim Hoàng, huyện Hoài Đức[2], nay là xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

Sự nghiệp

Năm 18 tuổi, Đỗ Kính Tu trúng cử kỳ thi võ và tham gia quân đội. Đến năm 33 tuổi, đỗ khoa thi tam giáo, vào triều làm quan đến các chức Thái úy, kiểm hiệu Thái bảo.[1]

Năm 1182, sau khi Thái úy Tô Hiến Thành mất, Đỗ Kính Tu được giữ chức Đế sư (thầy dạy học cho vua nhỏ Lý Cao Tông), ngăn chặn và chấm dứt hoàn toàn âm mưu phế lập của Chiêu Linh thái hậu.[3] sau giữ chức Quốc sư phụ chính thời Lý Cao Tông.

Cuối thời Lý, vùng Đại Hoàng nổi dậy chống triều đình do Phí Lang cầm đầu. Năm 1204, Đỗ Kính Tu được sai đem quân tới đánh dẹp.[3] Triều đình không giành được thắng lợi, vùng Đại Hoàng vẫn trong tình trạng ly khai trung ương tới tận thời Trần. Theo thần tích, Đỗ Kính Tu biết Phí Lang vốn là quan quân, do bất mãn với gian thần Đàm Dĩ Mông mới nổi dậy, nên Đỗ Kính Tu chỉ đánh lấy lệ rồi rút quân.[2]

Năm 1210, trước khi mất, Lý Cao Tông cho gọi Đỗ Kính Tu để ký thác.[3] Lý Cao Tông mất, Đỗ Kính Tu phò Thái tử Sảm lên ngôi, tức vua Lý Huệ Tông, vì vậy được ban quốc tính, nên còn gọi là Lý Kính Tu. Tuy nhiên, quyền lực sau đó lại rơi vào trong tay Tô Trung Từ rồi Trần Tự Khánh.[4]

Cái chết

Theo thần tích ở thôn Hậu Ái, để chống lũ, Lý Kính Tu đứng ra liên lạc với các làng, rồi thống nhất cho người đào ngòi Hương Khê từ Đồng Chầm thuộc thôn Hậu Ái, qua địa phận các thôn Kim Hoàng, An Trai, Hòe Thị, Thị Cấm, đến cửa chùa Linh Ứng ra sông Nhuệ. Trong triều có người vì việc đó tấu rằng Lý Kính Tu mưu phản, Lý Huệ Tông cho người xét tội. Lý Kính Tu uất ức, bèn trầm mình ở bãi Quân Thần (thuộc Từ Liêm) tự vẫn.[2] Theo Nguyễn Vinh Phúc, có khả năng Lý Kính Tu bị mưu sát bởi âm mưu của thế lực họ Trần trong triều.[2] Tương truyền, đó là năm 1216.[1]

Thờ phụng

Đỗ Kính Tu được dân làng Hậu Ái lập đền thờ và tôn làm Thành hoàng làng. Năm 1914, đền được tu sửa thành đình. Năm 1989, đình Hậu Ái và lăng mộ Đỗ Kính Tu được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng Di tích văn hóa lịch sử quốc gia.[1]

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ a b c d Danh nhân Đỗ Kính Tu
  2. ^ a b c d e Báo Hà Nội Mới, Số 7120, 6 Tháng Ba, 1988
  3. ^ a b c Ngô Sĩ Liên (chủ biên), Đại Việt sử ký toàn thư, quyển 9, Kỷ nhà Lý.
  4. ^ Chuyện về Tô Trung Từ

Liên kết ngoài