Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Song Tử Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32: Dòng 32:
}}
}}
'''Song Tử Đông''' ([[tiếng Anh]]: ''Northeast Cay'', [[tiếng Filipino]]: ''Parola'', {{zh|s=北子岛|p=Běizi dǎo}}, [[từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Bắc Tử đảo'') là đảo san hô có diện tích lớn thứ năm trong [[quần đảo Trường Sa]], có diện tích khoảng 12,7 ha{{fact}}. Các quốc gia Trung Quốc, Đài Loan, Philippines và Việt Nam đều đòi hỏi chủ quyền đối với đảo Song Tử Đông. Hiện đảo đang nằm dưới sự kiểm soát của [[Philippines]].
'''Song Tử Đông''' ([[tiếng Anh]]: ''Northeast Cay'', [[tiếng Filipino]]: ''Parola'', {{zh|s=北子岛|p=Běizi dǎo}}, [[từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Bắc Tử đảo'') là đảo san hô có diện tích lớn thứ năm trong [[quần đảo Trường Sa]], có diện tích khoảng 12,7 ha{{fact}}. Các quốc gia Trung Quốc, Đài Loan, Philippines và Việt Nam đều đòi hỏi chủ quyền đối với đảo Song Tử Đông. Hiện đảo đang nằm dưới sự kiểm soát của [[Philippines]].
{|
|-
|
{| class="infobox geography vcard"
|-
| colspan="2" |<center><div><div style="width:450px; background:transparent">
<div style="position:relative; width:450px;">[[Hình:North Danger Reef.png|450px|border|Ảnh chụp vệ tinh của Cụm Song Tử]]

<!--Đá Bắc-->
<div style="position:absolute; top:34%; left:18%; height:0; width:0; margin:0; padding:0;">
<div style="font-size:100%; line-height:110%; position:relative; top:-1.45em; right:-0.8em; width:8em;"><span style="padding:1px; background:none; color:#ffffff;">'''Đá Bắc'''</span>
</div></div>

<!--Đảo Song Tử Đông-->
<div style="position:absolute; top:28%; left:-2%; height:0; width:0; margin:0; padding:0;">
<div style="font-size:100%; line-height:110%; position:relative; top:-1.45em; right:-0.8em; width:8em;"><span style="padding:1px; background:none; color:#ffff00;">'''Đảo<br>Song Tử Đông'''</span>
</div></div>

<!--Đảo Song Tử Tây-->
<div style="position:absolute; top:59%; left:2%; height:0; width:0; margin:0; padding:0;">
<div style="font-size:100%; line-height:110%; position:relative; top:-1.45em; right:-0.8em; width:8em;"><span style="padding:1px; background:none; color:#ffffff;">'''Đảo Song Tử Tây'''</span>
</div></div>

<!--Đá Nam-->
<div style="position:absolute; top:75%; left:-2%; height:0; width:0; margin:0; padding:0;">
<div style="font-size:100%; line-height:110%; position:relative; top:-1.45em; right:-0.8em; width:8em;"><span style="padding:1px; background:none; color:#ffffff;">'''Đá Nam'''</span>
</div></div>

<!--Bãi Núi Cầu-->
<div style="position:absolute; top:75%; left:60%; height:0; width:0; margin:0; padding:0;">
<div style="font-size:100%; line-height:110%; position:relative; top:-1.45em; right:-0.8em; width:8em;"><span style="padding:1px; background:none; color:#ffffff;">'''Bãi Núi Cầu'''</span>
</div></div>

<!--Bãi Đinh Ba-->
<div style="position:absolute; top:30%; left:60%; height:0; width:0; margin:0; padding:0;">
<div style="font-size:100%; line-height:110%; position:relative; top:-1.45em; right:-0.8em; width:8em;"><span style="padding:1px; background:none; color:#ffffff;">'''Bãi Đinh Ba'''</span>
</div></div>

</div></div>Ảnh chụp vệ tinh của đảo Song Tử Đông và các thực thể thuộc [[Cụm Song Tử]] (nguồn: NASA).</center>
|}
|}


<div><span align=center>{{Cụm Song Tử}}</span> </div>
<p align=center><small>Ảnh chụp vệ tinh đảo Song Tử Đông và các thực thể của cụm Song Tử</small><p>


Đảo nằm cách đảo [[Song Tử Tây]] do [[Việt Nam]] kiểm soát chỉ 2,82&nbsp;km, cách đảo [[Thị Tứ]] do [[Philippines]] kiểm soát 45&nbsp;km về phía tây bắc.{{fact|date=7-2014}} Trên đảo có nhiều cây cỏ.
Đảo nằm cách đảo [[Song Tử Tây]] do [[Việt Nam]] kiểm soát chỉ 2,82&nbsp;km, cách đảo [[Thị Tứ]] do [[Philippines]] kiểm soát 45&nbsp;km về phía tây bắc.{{fact|date=7-2014}} Trên đảo có nhiều cây cỏ.

Phiên bản lúc 01:31, ngày 29 tháng 7 năm 2020

Thực thể địa lý tranh chấp
Đảo Song Tử Đông
Quần đảo Trường Sa
Địa lý
Vị trí của đảo Song Tử Đông
Vị trí của đảo Song Tử Đông
đảo
Song Tử Đông
Vị tríBiển Đông
Tọa độ11°27′10″B 114°21′17″Đ / 11,45278°B 114,35472°Đ / 11.45278; 114.35472 (đảo Song Tử Đông)
Quốc gia quản lý Philippines
Tranh chấp giữa
Quốc gia Philippines

Quốc gia

 Việt Nam

Quốc gia

 Trung Quốc

Quốc gia

 Đài Loan

Song Tử Đông (tiếng Anh: Northeast Cay, tiếng Filipino: Parola, tiếng Trung: 北子岛; bính âm: Běizi dǎo, Hán-Việt: Bắc Tử đảo) là đảo san hô có diện tích lớn thứ năm trong quần đảo Trường Sa, có diện tích khoảng 12,7 ha[cần dẫn nguồn]. Các quốc gia Trung Quốc, Đài Loan, Philippines và Việt Nam đều đòi hỏi chủ quyền đối với đảo Song Tử Đông. Hiện đảo đang nằm dưới sự kiểm soát của Philippines.

Ảnh chụp vệ tinh của Cụm Song Tử
Đá Bắc
Đảo
Song Tử Đông
Đảo Song Tử Tây
Đá Nam
Bãi Núi Cầu
Bãi Đinh Ba
Ảnh chụp vệ tinh của đảo Song Tử Đông và các thực thể thuộc Cụm Song Tử (nguồn: NASA).


Đảo nằm cách đảo Song Tử Tây do Việt Nam kiểm soát chỉ 2,82 km, cách đảo Thị Tứ do Philippines kiểm soát 45 km về phía tây bắc.[cần dẫn nguồn] Trên đảo có nhiều cây cỏ.

Năm 1933, nhà cầm quyền Pháp sáp nhập một số đảo chính và các đảo phụ thuộc của chúng trong quần đảo Trường Sa - bao gồm cả các đảo Song Tử Đông và Song Tử Tây - vào địa phận tỉnh Bà Rịa của Nam Kỳ, Đông Dương thuộc Pháp.[1]

Năm 1956, quốc gia Việt Nam Cộng hòa ra đời và cử tàu đi thị sát quần đảo Trường Sa, trong đó có Song Tử Đông. Năm 1963, Hải quân Việt Nam Cộng hòa đưa ba tàu là HQ-404 Hương Giang, HQ-01 Chi Lăng và HQ-09 Kì Hòa ra xây dựng lại bia chủ quyền Việt Nam tại một số đảo thuộc Trường Sa. Sách trắng năm 1975 về quần đảo Hoàng Saquần đảo Trường Sa của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa nêu rõ ngày xây dựng lại bia chủ quyền ở 6 đảo: ngày 19-5-1963 ở đảo Trường Sa; ngày 20-5-1963 ở đảo An Bang; ngày 22-5-1963 ở đảo Thị TứLoại Ta; ngày 24-5-1963 ở đảo Song Tử Đông và đảo Song Tử Tây.[2]

Đến năm 1968 Philippines đã tổ chức chiếm giữ[3] đảo Song Tử Đông, đảo Thị Tứ, đảo Loại Ta và 4 đảo nữa. Domingo Tucay, năm 1968 là một trung úy trẻ tham gia cuộc hành quân đó kể lại, họ mang theo mật lệnh, được dặn đến tọa độ nhất định mới được mở ra. Có 7 đảo, bãi hoàn toàn hoang vắng, họ chiếm đóng dễ dàng. Khi quân lực Việt Nam Cộng hòa tải chiếm đảo Song Tử Tây. "Chúng tôi báo về sở chỉ huy, được chỉ thị cứ để mặc họ".[4]

Trong những đảo Philipines chiếm dịp đó có 6 đảo nổi, Thị Tứ là đảo lớn thứ nhì, Bến Lạc (Đảo Dừa) là đảo lớn thứ ba, Song Tử Đông là đảo lớn thứ năm ở quần đảo Trường Sa.

Theo như bài báo đăng lời Tucay, nhiều tháng sau khi Philippines chiếm đóng 7 đảo ở quần đảo Trường Sa, các nước khác mới biết. Như vậy, Philippines đã chiếm nhiều đảo lớn của Việt Nam, bao gồm Song Tử Đông, mà không gặp kháng cự nào đồng thời không được công bố ra, cho thấy sự che giấu thông tin từ các bên có liên quan mà trực tiếp là chính quyền Việt Nam Cộng hòa đang quản lý và đóng quân trên quần đảo này vào thời điểm đó.

Có giai thoại kể rằng vào năm 1974, sau khi Hải quân Trung Quốc giao tranh với Hải quân Việt Nam Cộng hòa và giành thắng lợi ở quần đảo Hoàng Sa thì nhà cầm quyền Việt Nam Cộng hòa cho tiến hành chiến dịch mang tên Trần Hưng Đạo 48, bất ngờ đổ quân chiếm lại đảo Song Tử Tây từ tay Philippines khi toán quân Philippines đồn trú tại đây sang đảo Song Tử Đông dự tiệc mừng viên chỉ huy.[cần dẫn nguồn] Tuy nhiên, giai thoại này không có nguồn cụ thể và thiếu chính xác; theo ABS news, hải quân Philippines đã bỏ qua không chiếm Song Tử Tây.

Đến năm 1975, sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, đảo Song Tử Tây vẫn nằm dưới sự quản lý của Việt Nam còn đảo Song Tử Đông gần đó tiếp tục do Philippines quản lý.

Tham khảo

  1. ^ “Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa (1933)”. Trang Thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ (Việt Nam). 25 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2012.
  2. ^ “White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands (1975) [Sách trắng về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (1975)] [phần trích 2]” (bằng tiếng Anh). Ministry of Foreign Affairs (Republic of Vietnam) [Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà]. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2012. Lưu trữ bởi WebCite® tại đây.
  3. ^ https://amti.csis.org/northeast-cay/
  4. ^ Nguyễn Thái Linh (17 tháng 11 năm 2011). “Tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa và luật pháp quốc tế (Kì cuối)”. Tạp chí Tia Sáng. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2011.