Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đĩa than”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37: Dòng 37:
[[Thể loại:Âm nhạc năm 1894]]
[[Thể loại:Âm nhạc năm 1894]]
[[Thể loại:Giới thiệu năm 1894]]
[[Thể loại:Giới thiệu năm 1894]]
[[Thể loại:Trình diễn nhạc hip hop]]
[[Thể loại:Sáng tạo nhạc hip hop]]
[[Thể loại:Xoay bàn đĩa]]
[[Thể loại:Xoay bàn đĩa]]

Phiên bản lúc 15:37, ngày 3 tháng 8 năm 2020

Đĩa than (tiếng Anh là gramophone, phonograph, vinyl, thậm chí còn được gọi tắt là record) là một hình thức đồng bộ tín hiệu âm thanh vào lưu trữ dạng đĩa chất liệu Polyvinyl clorua (trước đây là sơn cánh kiến) và được ghi theo từng rãnh với độ dập nổi khác nhau. Các đường rãnh được đọc từ vòng lớn nhất cho tới tâm của chiếc đĩa. Đĩa than thường được phân loại theo đường kính, đo bằng đơn vị inch (12", 10", 7"), tốc độ quay (16⅔, 33⅓, 45, 78 vòng/phút) và độ dài tương ứng dung lượng (LP – long playing 33⅓ vòng/phút, SP – 78 vòng/phút, EP – 12" đĩa đơn hoặc extended play, 33 hoặc 45 vòng/phút); ngoài ra còn theo chất lượng âm thanh (high-fidelity, orthophonic, full-range, v.v.) và số lượng kênh âm thanh (mono, stereo, quad, v.v.).

Đĩa than là lưu trữ âm thanh chính yếu cho tới tận cuối của thế kỷ 20, thay thế cho lưu trữ âm thanh dạng ống kể từ những năm 1920. Cho tới thập niên 1980, lưu trữ kỹ thuật số, đặc biệt với sự ra đời của CD, chiếm ưu thế trên thị trường, và đĩa than bớt xuất hiện kể từ năm 1991[1][2]. Tuy nhiên, nó vẫn được sản xuất đều đặn trong thế kỷ 21. Năm 2009, 3,5 triệu đĩa than đã được tiêu thụ tại Mỹ, trong đó bao gồm 3,2 triệu album – con số kỷ lục tính từ năm 1998[3] chứng tỏ định dạng này vẫn có được chỗ đứng trên thị trường[4]. Đĩa than chủ yếu được sử dụng bởi các DJ cũng như các đài phát thanh cho rất nhiều thể loại nhạc khác nhau.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ End of track. (the vinyl record is meeting its demise in music recording industry) The Economist (US) | ngày 11 tháng 5 năm 1991
  2. ^ It's almost final for vinyl: Record manufacturers dwindle in the U.S. Kitchener - Waterloo Record - Kitchener, Ont., ngày 9 tháng 1 năm 1991.
  3. ^ “2009 R.I.A.A. 2009 Year-End Shipment Statistics” (PDF). Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2012.
  4. ^ Why CDs may actually sound better than vinyl, Chris Kornelis, ngày 27 tháng 1 năm 2015

Thư mục

  • Fadeyev, V., and C. Haber (2003). “Reconstruction of mechanically recorded sound by image processing” (PDF). Journal of the Audio Engineering Society. 51 (December): 1172.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Lawrence, Harold; "Mercury Living Presence". Compact disc liner notes. Bartók, Antal Dorati, Mercury 432 017-2. 1991.
  • International standard IEC 60098: Analogue audio disk records and reproducing equipment. Third edition, International Electrotechnical Commission, 1987.
  • College Physics, Sears, Zemansky, Young, 1974, LOC #73-21135, chapter: "Acoustic Phenomena"
  • Powell, James R., Jr. The Audiophile's Technical Guide to 78 rpm, Transcription, and Microgroove Recordings. 1992; Gramophone Adventures, Portage, MI. ISBN 0-9634921-2-8
  • Powell, James R., Jr. Broadcast Transcription Discs. 2001; Gramophone Adventures, Portage, MI. ISBN 0-9634921-4-4
  • Powell, James R., Jr. and Randall G. Stehle. Playback Equalizer Settings for 78 rpm Recordings. Third Edition. 1993, 2001, 2007; Gramophone Adventures, Portage, MI. ISBN 0-9634921-3-6
Đọc thêm

Liên kết ngoài