Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia tốc trọng trường”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 56770342 của FAN VFact (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Bổ sung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
{{for|[[gia tốc]] [[Trái Đất]] tác dụng lên các vật|Trọng trường Trái Đất}}
{{for|[[gia tốc]] [[Trái Đất]] tác dụng lên các vật|Trọng trường Trái Đất}}
{{for|gia tốc do [[lực hấp dẫn]] gây ra tại bề mặt của một [[thiên thể]]|Hấp dẫn bề mặt}}
{{for|gia tốc do [[lực hấp dẫn]] gây ra tại bề mặt của một [[thiên thể]]|Hấp dẫn bề mặt}}
Trong [[vật lý học]], '''gia tốc trọng trường''' là [[gia tốc]] do [[tương tác hấp dẫn|lực hấp dẫn]] tác dụng lên một vật. Bỏ qua [[ma sát]] do sức cản không khí, theo [[nguyên lý tương đương]] mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một [[trường hấp dẫn]] là như nhau đối với tâm của khối lượng.<ref>
Trong [[vật lý học]], '''gia tốc trọng trường''' là [[gia tốc]] do [[tương tác hấp dẫn|lực hấp dẫn]] tác dụng lên một vật.Cũng như vận tốc, gia tốc trọng trường là đại lượng có hướng. Bỏ qua [[ma sát]] do sức cản không khí, theo [[nguyên lý tương đương]] mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một [[trường hấp dẫn]] là như nhau đối với tâm của khối lượng.<ref>
{{chú thích sách
{{chú thích sách
| title = Physics, the human adventure: from Copernicus to Einstein and beyond
| title = Physics, the human adventure: from Copernicus to Einstein and beyond

Phiên bản lúc 03:19, ngày 14 tháng 8 năm 2020

Trong vật lý học, gia tốc trọng trườnggia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật.Cũng như vận tốc, gia tốc trọng trường là đại lượng có hướng. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.[1] Điều này là đúng bất kể các vật có khối lượng khác nhau và thành phần của chúng như thế nào.

Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao (và còn do Trái Đất không là khối cầu hoàn hảo cũng như vật chất phân bố không đều bên trong), với giá trị tiêu chuẩn chính xác bằng 9,80665 m/s2. Các vật có mật độ nhỏ không chịu cùng gia tốc như các vật nặng hơn do lực đẩy nổi và sức cản không khí tác động vào.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Gerald James Holton and Stephen G. Brush (2001). Physics, the human adventure: from Copernicus to Einstein and beyond (ấn bản 3). Rutgers University Press. tr. 113. ISBN 978-0-8135-2908-0.