Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mút xốp bọt biển”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 21: Dòng 21:


==Vật liệu==
==Vật liệu==
Bọt biển tổng hợp có thể được làm từ polyester, polyurethane hoặc cellulose thực vật. Polyurethane được sử dụng để làm các phần cạnnh mài mòn trong bọt biển polyester. Bọt biển polyester phổ biến hơn để rửa chén bát và thường mềm và vàng.<ref name=":2">{{chú thích web|url=http://www.corazzi.com/pulizia-domestic/dom-converters/sponge-scourers/polyester-sponge-and-cellulose-sponge/|title=Polyester sponge and Cellulose sponge|last=S.r.l.|first=Corazzi Fibre|website=www.corazzi.com|language=en-US|accessdate = ngày 14 tháng 4 năm 2018}}</ref><ref>{{chú thích web|url=https://www.par-group.co.uk/rubber-and-polyurethane/polyurethane-engineering/polyurethane-sponge-dynathane/|title=Polyurethane Sponge - Dynathane {{!}} PAR Group|website=www.par-group.co.uk|accessdate = ngày 14 tháng 4 năm 2018}}</ref>
Phần lớn xốp bọt biển được làm từ các vật liệu [[hữu cơ]] như [[polyester]], [[polyurethane]] hoặc [[cellulose]]. Cụ thể, mút xốp polyester mềm mại màu vàng, thường được dùng để rửa chén bát.<ref name=":2">{{chú thích web|url=http://www.corazzi.com/pulizia-domestic/dom-converters/sponge-scourers/polyester-sponge-and-cellulose-sponge/|title=Polyester sponge and Cellulose sponge|last=S.r.l.|first=Corazzi Fibre|website=www.corazzi.com|language=en-US|accessdate = ngày 14 tháng 4 năm 2018}}</ref><ref>{{chú thích web|url=https://www.par-group.co.uk/rubber-and-polyurethane/polyurethane-engineering/polyurethane-sponge-dynathane/|title=Polyurethane Sponge - Dynathane {{!}} PAR Group|website=www.par-group.co.uk|accessdate = ngày 14 tháng 4 năm 2018}}</ref>, trong khi polyurethane được sử dụng để làm các phần cạnh mài mòn trong mút bọt biển polyester.


Bọt biển cellulose thực vật làm từ sợi gỗ được sử dụng nhiều hơn để tắm và làm sạch da, thường cứng hơn và đắt hơn so với bọt biển polyester. Chúng được coi là thân thiện với môi trường hơn bọt biển polyester chúng khả năng [[phân hủy sinh học]] làm bằng vật liệu tự nhiên.<ref name=":2" /><ref>{{chú thích web|url=https://www.mnn.com/your-home/at-home/questions/whats-the-difference-between-cellulose-sponges-and-those-other-kitchen-s|title=What's the difference between cellulose sponges and those other kitchen sponges?|last=Hickman|first=Matt|date = ngày 21 tháng 8 năm 2017 |website=Mother Nature Network|archive-url=|archive-date=|accessdate = ngày 14 tháng 4 năm 2018}}</ref>
Cellulose từ các sợi gỗ được sử dụng nhiều hơn để làm sạch da, tắm gội, nhưng loại vật liệu này thường cứng và đắt hơn so với polyester, mặc được coi là thân thiện với môi trường hơn nguồn gốc tự nhiên cũng như khả năng [[phân hủy sinh học]] hiệu quả. <ref name=":2" /><ref>{{chú thích web|url=https://www.mnn.com/your-home/at-home/questions/whats-the-difference-between-cellulose-sponges-and-those-other-kitchen-s|title=What's the difference between cellulose sponges and those other kitchen sponges?|last=Hickman|first=Matt|date = ngày 21 tháng 8 năm 2017 |website=Mother Nature Network|archive-url=|archive-date=|accessdate = ngày 14 tháng 4 năm 2018}}</ref>


==Vi khuẩn ẩn náu==
==Vi khuẩn ẩn náu==

Phiên bản lúc 22:04, ngày 4 tháng 9 năm 2020

Bọt biển sợi nhân tạo: Bọt biển từ vật liệu polyurethane làm thành miếng cọ rửa.
Bọt biển sợi động vật: Một miếng bọt biển tự nhiên của Hy Lạp.

Mút xốp bọt biển (tiếng Anh: sponge) là một công cụ vệ sinh được làm bằng vật liệu tổng hợp mềm và xốp. Thông thường, bột biển nhân tạo được sử dụng để làm sạch các bề mặt không thấm nước (đặc biệt tốt trong việc hấp thụ nước và dung dịch gốc nước), thay thế cho việc sử dụng bọt biển tự nhiên từ thời xa xưa.

Từ nguyên

Từ "sponge", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại σπόγγος (spoggos).[1]

Lịch sử

Các tài liệu tham khảo đầu tiên về bọt biển được sử dụng cho những ngày vệ sinh thân thể từ thời Hy Lạp cổ đại. Các thí sinh tham dự Thế vận hội Olympic cổ đại đã tự tắm rửa bằng bọt biển ngâm trong dầu ô liu hoặc nước hoa trước khi thi đấu.

Trong cuốn sử thi Odyssey của nhà thơ Hy Lạp Homer, vị thần Hephaestus chà rửa đôi tay, mặt và ngực bằng miếng bọt biển, và những người hầu trong cung điện Odysseus cũng dùng bọt biển để lau bàn sau bữa ăn của những người tới cầu hôn Penelope. Các nhà triết học Hy Lạp AristotlePlato cũng đề cập đến bọt biển trong cả bối cảnh khoa học và lịch sử trong các tác phẩm của họ.[2][3] Người Hy Lạp và La Mã cổ đại cũng sử dụng bọt biển được buộc vào gậy để vệ sinh hậu môn và rửa chúng bằng nước biển.[4]

Người La Mã cổ đại cũng sử dụng rộng rãi để vệ sinh và dùng cho các mục đích sử dụng khác. Người ta tin rằng xốp bọt biển có đặc tính trị liệu đã dẫn đến việc sử dụng nó trong y học để làm sạch vết thương và điều trị bệnh.[2]

Bọt biển đã được sử dụng làm băng vệ sinh bởi phụ nữ trong suốt lịch sử và vẫn được sử dụng như một vật liệu thay thế rẻ hơn và thân thiện với môi trường hơn so với vật liệu sợi.[5] Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu không khuyến nghị sử dụng bọt biển làm băng vệ sinh, vì chúng có thể chứa bụi bẩn và vi sinh vật, đặc biệt là nếu vệ sinh kém.[6][7]

Trong kinh Tân Ước, một người lính La Mã đưa một miếng bọt biển ngâm giấm gắn trên đầu ngọn giáo (một số phiên bản nói là tuỳ tùng) cho Jesus uống trong khi bị đóng đinh, như một hành động nhạo báng.[3][8][9]

Bọt biển tổng hợp chỉ có được sản xuất sau khi phát minh ra polyester vào năm 1941 và bọt xốp (PU Foam) được sản xuất đại trà vào năm 1952.[10][11]

Vật liệu

Phần lớn xốp bọt biển được làm từ các vật liệu hữu cơ như polyester, polyurethane hoặc cellulose. Cụ thể, mút xốp polyester mềm mại và có màu vàng, thường được dùng để rửa chén bát.[12][13], trong khi polyurethane được sử dụng để làm các phần cạnh mài mòn trong mút bọt biển polyester.

Cellulose từ các sợi gỗ được sử dụng nhiều hơn để làm sạch da, tắm gội, nhưng loại vật liệu này thường cứng và đắt hơn so với polyester, mặc dù được coi là thân thiện với môi trường hơn vì nguồn gốc tự nhiên cũng như khả năng phân hủy sinh học hiệu quả. [12][14]

Vi khuẩn ẩn náu

Vi khuẩn từ một miếng bọt biển nhà bếp.

Do chủ yếu được làm từ sợi gỗ, bọt xốp cellulose có thể là phương tiện cho sự phát triển của vi khuẩn hoặc nấm có hại, đặc biệt là khi nó được còn ẩm ướt giữa các lần sử dụng.[15]

Cách diệt khuẩn

Một số phương pháp đã được sử dụng để làm sạch bọt biển. Các nghiên cứu đã thử nghiệm việc sử dụng lò vi sóng để làm sạch miếng bọt biển phi kim loại còn ẩm nước. Một nghiên cứu năm 2006 cho thấy bọt biển ướt trong lò vi sóng trong hai phút (với công suất 1000 watt) đã giết chết 99% chỉ số Coliform thể thực khuẩn như E. coli và MS2 nhưng bào tử Bacillus cereus cần ít nhất 4 phút.[16] Sau một số vụ cháy nhà do những người thử làm theo cách thức này tại nhà, tác giả của nghiên cứu kêu gọi mọi người phải đảm bảo bọt biển phải đủ ẩm khi cho vào lò vi sóng.[17] Một nghiên cứu năm 2009 cho thấy lò vi sóng và máy rửa chén đều là những công cụ hiệu quả để làm sạch miếng bọt biển trong gia đình.[16]

Lĩnh vực kinh tế

Các khu vực đang phát triển như Caribbean và Địa Trung Hải là những nhà xuất khẩu bọt biển lớn nhất, trong khi các nhà nhập khẩu lớn nhất là các nước phát triển tại châu Âu và Bắc Mỹ. Tunisia là nhà xuất khẩu bọt biển chính của thế giới, xuất khẩu 90% sản lượng bọt biển. Pháp là nhà nhập khẩu chính, được cung cấp bởi Tunisia, nhưng nhu cầu bọt biển của Pháp đã giảm trong những năm gần đây.[18]

Những nước xuất khẩu xốp bọt biển chính (xuất khẩu tính bằng đại lượng megaton)
Nước xuất khẩu 1981 1982 1983 1984 1985 1986
Tunisia 74 71 84 81 91 88
Cuba 36 33 38 33 41 41
France 25 26 33 31 35 30
Greece 32 42 36 27 32 22
Bahamas - 8 21 8 3 14
Turkey 11 8 7 8 1 1
Egypt 5 4 4 2 4 8
Japan - 6 4 1 1 6
Philippines 9 4 5 6 6 4
Libya - - - 6 3 -
Tổng cộng 192 202 232 213 245 225

Tham khảo

  1. ^ “Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon”.
  2. ^ a b Inc., The Sea Sponge Company™. “The History of the Sea Sponge”. The Sea Sponge Company™ Inc. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  3. ^ a b “Natural Sea Sponges and sponge diving history”. www.kalymnos-shop.gr (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  4. ^ “Como era feita a higiene bucal antes da pasta de dente?”. Mundo Estranho (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  5. ^ “2017's Top 5 Sea Sponge Menstrual (Soft) Tampons | Reviews”. menstrualcupreviews.net (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  6. ^ “Compliance Policy Guides - CPG Sec. 345.300 Menstrual Sponges”. www.fda.gov (bằng tiếng Anh). Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2018.
  7. ^ “Why you shouldn't use sea sponges as a natural alternative to tampons”. Metro (bằng tiếng Anh). ngày 20 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  8. ^ Matthew 27:48
  9. ^ “Was the act by the Roman soldier of placing a sponge on the tip of his spear, dipping it in gall and offering it to Jesus on the cross an act of mercy or mockery?”. kansascity (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  10. ^ “Polyurethane Foam Kitchen Sponge. History of Origin — Vortex Power”. www.vortex-power.com. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  11. ^ “History of Polyester | What is Polyester”. www.whatispolyester.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  12. ^ a b S.r.l., Corazzi Fibre. “Polyester sponge and Cellulose sponge”. www.corazzi.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  13. ^ “Polyurethane Sponge - Dynathane | PAR Group”. www.par-group.co.uk. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  14. ^ Hickman, Matt (ngày 21 tháng 8 năm 2017). “What's the difference between cellulose sponges and those other kitchen sponges?”. Mother Nature Network. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.
  15. ^ “Reducing bacteria in household sponges”. Journal of Environmental Health. 62: 18–22.
  16. ^ a b Taché, J.; Carpentier, B. (2014). “Vệ sinh trong nhà bếp gia đình: Thay đổi hành vi và tác động của các biện pháp kiểm soát nguy cơ vi sinh quan trọng”. Food Control. 35: 392–400. doi:10.1016/j.foodcont.2013.07.026.
  17. ^ "Microwave 'sterilisers' warning". ngày 24 tháng 1 năm 2007. BBC News.
  18. ^ “SPONGES: WORLD PRODUCTION AND MARKETS”. www.fao.org. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2018.