Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bức xạ nhiệt”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Bức xạ nhiệt: bỏ liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 1: Dòng 1:
https://www.facebook.com/100048907459714/videos/138115594495355/?t=6[[Tập tin:Wiens law.svg|300px|nhỏ|phải|Biểu đồ cho thấy bước sóng đỉnh và tất cả những bức xạ ứng với mỗi nhiệt độ tuân theo [[định luật dịch chuyển Wien]].]]
'''Bức xạ nhiệt''' là [[bức xạ điện từ]] được tạo ra bởi [[Thuyết động học chất khí|chuyển động nhiệt]] của các hạt điện tích trong vật chất. Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn [[độ không tuyệt đối]] đều phát ra bức xạ nhiệt. Khi nhiệt độ của vật lớn hơn độ không tuyệt đối thì sự va chạm giữa các nguyên tử hoạt động làm thay đổi [[động năng]] của các nguyên tử hoặc phân tử. Điều này dẫn đến làm tăng tốc điện tích và/hoặc gây dao động lưỡng cực, từ đó sản sinh ra bức xạ điện từ và độ rộng phổ của bức xạ tương ứng với độ rộng phổ của năng lượng và gia tốc ở một nhiệt độ nhất định.
'''Bức xạ nhiệt''' là [[bức xạ điện từ]] được tạo ra bởi [[Thuyết động học chất khí|chuyển động nhiệt]] của các hạt điện tích trong vật chất. Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn [[độ không tuyệt đối]] đều phát ra bức xạ nhiệt. Khi nhiệt độ của vật lớn hơn độ không tuyệt đối thì sự va chạm giữa các nguyên tử hoạt động làm thay đổi [[động năng]] của các nguyên tử hoặc phân tử. Điều này dẫn đến làm tăng tốc điện tích và/hoặc gây dao động lưỡng cực, từ đó sản sinh ra bức xạ điện từ và độ rộng phổ của bức xạ tương ứng với độ rộng phổ của năng lượng và gia tốc ở một nhiệt độ nhất định.



Phiên bản lúc 04:41, ngày 10 tháng 9 năm 2020

Bức xạ nhiệtbức xạ điện từ được tạo ra bởi chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất. Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra bức xạ nhiệt. Khi nhiệt độ của vật lớn hơn độ không tuyệt đối thì sự va chạm giữa các nguyên tử hoạt động làm thay đổi động năng của các nguyên tử hoặc phân tử. Điều này dẫn đến làm tăng tốc điện tích và/hoặc gây dao động lưỡng cực, từ đó sản sinh ra bức xạ điện từ và độ rộng phổ của bức xạ tương ứng với độ rộng phổ của năng lượng và gia tốc ở một nhiệt độ nhất định.

Nếu một vật phát ra bức xạ đáp ứng các đặc tính vật lý của vật đentrạng thái cân bằng nhiệt động lực học, các bức xạ được gọi là bức xạ vật đen.[1] Định luật Planck mô tả quang phổ của bức xạ vật đen chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

Chú thích

  1. ^ K. Huang, Statistical Mechanics (2003), p.278

Liên kết ngoài