Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Đúng, chứ không phải kiểm tra được”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
{{tóm tắt|Nhiệm vụ của Wikipedia là phản ánh đúng nội dung được dẫn từ [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|nguồn đáng tin cậy]], không quan trọng việc biên tập viên có thấy nó đúng hay không, hay có thể tự chứng minh được thông tin đó hay không.}}
{{tóm tắt|Nhiệm vụ của Wikipedia là phản ánh đúng nội dung được dẫn từ [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|nguồn đáng tin cậy]], không quan trọng việc biên tập viên có thấy nó đúng hay không, hay có thể tự chứng minh được thông tin đó hay không.}}


Có quan niệm là thông tin đưa vào Wikipedia phải '''đúng, chứ không phải kiểm tra được'''. Quan niệm này sẽ phù hợp với Wikipedia khi: '''đúng''' là dẫn được [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|nguồn đáng tin cậy]] để kiểm chứng, còn '''kiểm tra được''' là việc người đưa nội dung vào cho rằng mình tự có khả năng kiểm tra, chứng minh, xác minh thông tin, có thể dựa trên chuyên môn hoặc kinh nghiệm của mình.
Có quan niệm là thông tin đưa vào Wikipedia phải '''đúng, chứ không phải kiểm tra được'''. Quan niệm này sẽ phù hợp với Wikipedia khi: '''đúng''' là dẫn được [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|nguồn đáng tin cậy]] nói rằng thông tin là đúng, còn '''kiểm tra được''' là việc người đưa nội dung vào cho rằng mình tự có khả năng kiểm tra, chứng minh, xác minh thông tin, có thể dựa trên chuyên môn hoặc kinh nghiệm của mình.


Tiêu chuẩn chính thức của Wikipedia, trong [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy]], sử dụng ngôn từ đảo lại, là ''kiểm chứng được, không nhất thiết phải đúng''. Ở đây, ''kiểm chứng được'' là dẫn được [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|nguồn đáng tin cậy]] để kiểm chứng, còn ''đúng'' là niềm tin của người biên soạn về sự đúng đắn của nội dung đưa vào.
Tiêu chuẩn chính thức của Wikipedia, trong [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy]], sử dụng ngôn từ đảo lại, là ''kiểm chứng được, không nhất thiết phải đúng''. Ở đây, ''kiểm chứng được'' là dẫn được [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|nguồn đáng tin cậy]] để kiểm chứng, còn ''đúng'' là niềm tin của người biên soạn về sự đúng đắn của nội dung đưa vào.

Phiên bản lúc 16:19, ngày 27 tháng 9 năm 2020

Có quan niệm là thông tin đưa vào Wikipedia phải đúng, chứ không phải kiểm tra được. Quan niệm này sẽ phù hợp với Wikipedia khi: đúng là dẫn được nguồn đáng tin cậy nói rằng thông tin là đúng, còn kiểm tra được là việc người đưa nội dung vào cho rằng mình tự có khả năng kiểm tra, chứng minh, xác minh thông tin, có thể dựa trên chuyên môn hoặc kinh nghiệm của mình.

Tiêu chuẩn chính thức của Wikipedia, trong Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy, sử dụng ngôn từ đảo lại, là kiểm chứng được, không nhất thiết phải đúng. Ở đây, kiểm chứng được là dẫn được nguồn đáng tin cậy để kiểm chứng, còn đúng là niềm tin của người biên soạn về sự đúng đắn của nội dung đưa vào.

Ở cả hai cách diễn đạt, bản chất là các dữ kiện chỉ được chấp nhận đưa vào khi có thể kiểm chứng được bằng các nguồn đáng tin cậy, chứ không dựa trên niềm tin và suy nghĩ của người biên soạn. Dù người viết bài chắc chắn rằng một thông tin nào đó là đúng (hay kiểm tra được, chứng minh được), nó phải được kiểm chứng bởi nguồn độc lập rồi mới được phép thêm vào bài.

Bài viết này không nhằm mục đích chơi chữ với các từ như "kiểm chứng được" và "tính đúng đắn". Mục đích của bài viết là chỉ muốn nhấn mạnh sự khác nhau giữa hai thứ: thông tin lấy từ nguồn đáng tin cậy và dữ kiện do thành viên tự đưa ra, vì cái thứ nhất thì có thể đưa vào bách khoa toàn thư còn cái thứ hai thì không.

Có thể mới đầu bạn sẽ thấy nó không đơn giản. Nhưng "vạn sự khởi đầu nan", chỉ cần bạn ghi nhớ rằng nhiệm vụ của Wikipedia chỉ là phản ánh thông tin từ nguồn đáng tin cậy chứ không phản ánh suy nghĩ hay kiến thức cá nhân của biên tập viên, dần dần bạn sẽ quen với cách vận hành của Wikipedia.

Xem thêm