Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Lộ Tẻ – Rạch Sỏi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 11: Dòng 11:
|Hướng đầu=Đông Bắc
|Hướng đầu=Đông Bắc
|Hướng cuối=Tây Nam
|Hướng cuối=Tây Nam
|Đầu={{Banner đường Việt Nam|QL|30|link=1}} và {{Ký hiệu đường Việt Nam|CT|20|13}} tại [[An Bình, Cao Lãnh|An Bình]], [[Cao Lãnh (huyện)|Cao Lãnh]], [[Đồng Tháp]]
|Đầu={{Banner đường Việt Nam|QL|30|link=1}} và {{Ký hiệu đường Việt Nam|CT|02|13}} tại [[An Bình, Cao Lãnh|An Bình]], [[Cao Lãnh (huyện)|Cao Lãnh]], [[Đồng Tháp]]
|Giữa={{Ký hiệu đường Việt Nam|QL|80}} tại cầu Lấp Vò, [[Lấp Vò]], Đồng Tháp<br />
|Giữa={{Ký hiệu đường Việt Nam|QL|80}} tại cầu Lấp Vò, [[Lấp Vò]], Đồng Tháp<br />
{{Ký hiệu đường Việt Nam|QL|54}} tại Định An, Lấp Vò, Đồng Tháp<br />
{{Ký hiệu đường Việt Nam|QL|54}} tại Định An, Lấp Vò, Đồng Tháp<br />

Phiên bản lúc 04:06, ngày 23 tháng 10 năm 2020

Đường cao tốc
Cao Lãnh – Rạch Sỏi
Bảng kí hiệu đường cao tốc Bắc Nam phía Tây, trong đó đoạn Cao Lãnh - Rạch Sỏi là một phần của đường cao tốc này.
Thông tin tuyến đường
LoạiĐường cao tốc
Chiều dài84 km
Tồn tại19 tháng 5 năm 2019
(4 năm và 11 tháng)
Một phần của Đường cao tốc Bắc – Nam phía Tây
Các điểm giao cắt chính
Đầu Đông Bắc tại An Bình, Cao Lãnh, Đồng Tháp
  tại cầu Lấp Vò, Lấp Vò, Đồng Tháp

tại Định An, Lấp Vò, Đồng Tháp

gần Lộ Tẻ, Thốt Nốt, Cần Thơ
Đầu Tây NamĐường tránh Rạch Giá, Giục Tượng, Châu Thành, Kiên Giang
Vị trí đi qua
Tỉnh / Thành phốĐồng Tháp, Cần Thơ, Kiến Giang
Quận/Huyện
Hệ thống đường
Cao tốc


Đường cao tốc Cao Lãnh – Rạch Sỏi (ký hiệu toàn tuyến là CT.02, hiện nay được gọi tạm là Quốc lộ N2B) là đường cao tốc nối Thành phố Hồ Chí Minh với Đồng Tháp, có điểm đầu tuyến là nút giao thông đường dẫn cầu Cao Lãnh, thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp và điểm cuối tại nút giao với đường tránh Rạch Giá, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, thuộc hệ thống đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Tây.

Đoạn Cao Lãnh - cầu Vàm Cống

Tuyến nối cầu Cao Lãnh-cầu Vàm Cống được thiết kế với quy mô mặt cắt ngang 20,6 m gồm bốn làn xe cơ giới và hai làn xe thô sơ, tốc độ thiết kế là 80 km/h. Tuyến được đưa vào sử dụng vào tháng 5/2018.

Riêng cầu Vàm Cốngcầu Cao Lãnh, đều chọn phương án kết cấu nhịp chính cầu dây văng, với chiều dài nhịp giữa 450 m, chiều rộng cầu 22,5m, chiều cao thông thuyền 37,5 m, tổng chiều dài phần cầu chính cầu Cao Lãnh là 2.080 m, cầu Vàm Cống là 2.073 m.

Đối với cầu Cao Lãnh (sông Tiền) và cầu Vàm Cống (sông Hậu), Chính phủ và các Bộ đã xúc tiến đầu tư, trong đó đàm phán vay vốn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để đầu tư cầu Vàm Cống và vốn của Chính phủ Australia để đầu tư cầu Cao Lãnh, cố gắng khởi công khoảng năm 2010 và hoàn thành vào năm 2015 ADB đã đồng ý hỗ trợ kỹ thuật để nghiên cứu dự án khả thi 2 chiếc cầu này. Cho đến nay cầu Cao Lãnh đã được đưa vào sử dụng vào tháng 5/2018cầu Vàm Cống đã thông xe vào tháng 5/2019.

Đoạn Lộ Tẻ - Rạch Sỏi

Dự án Lộ Tẻ - Rạch Sỏi qua địa phận TP Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang với tổng chiều dài 51,17 km, rộng 17 m. Dự án có điểm đầu nối cầu Vàm Cống, điểm cuối nối vào tuyến tránh TP Rạch Giá (huyện Châu Thành, Kiên Giang), quy mô bốn làn đường, vận tốc thiết kế 100 km/giờ, tổng mức đầu tư hơn 6.355 tỉ đồng. Dự kiến thông xe cuối tháng 9/2020. Đây là tuyến cao tốc thứ hai của đồng bằng sông Cửu Long sau tuyến TP.HCM – Trung Lương.

Tham khảo