Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Hiển Tích”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: [[Thể loại:Quan nhà Lý → [[Thể loại:Quan lại nhà Lý using AWB
BTMKhôi (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3: Dòng 3:
Quê ông ở làng Lũng Động, huyện Chí Linh<ref name=KDCB3 /> (nay thuộc xã Nam Tân, huyện [[Nam Sách]], tỉnh [[Hải Dương]]). Sau khi thi đỗ ông được bổ làm Hàn lâm học sĩ<ref name=DVSK3 /><ref name=KDCB3 /> rồi thăng lên đến Thượng thư<ref name=DS>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/trangnguyen.html Danh sách Trạng nguyên]</ref>.
Quê ông ở làng Lũng Động, huyện Chí Linh<ref name=KDCB3 /> (nay thuộc xã Nam Tân, huyện [[Nam Sách]], tỉnh [[Hải Dương]]). Sau khi thi đỗ ông được bổ làm Hàn lâm học sĩ<ref name=DVSK3 /><ref name=KDCB3 /> rồi thăng lên đến Thượng thư<ref name=DS>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/trangnguyen.html Danh sách Trạng nguyên]</ref>.


Trạng nguyên [[Mạc Đĩnh Chi]] là cháu 5 đời của ông<ref name=DS />.
Ông được [[Mạc Thái Tổ]](hậu duệ 12 đời) truy tôn cho miếu hiệu là '''Mạc Thủy Tổ''' ([[Chữ Hán]]: 莫始祖). Trạng nguyên [[Mạc Đĩnh Chi]] là cháu 5 đời của ông<ref name=DS />.


==Nghi vấn==
==Nghi vấn==

Phiên bản lúc 13:58, ngày 29 tháng 10 năm 2020

Mạc Hiển Tích (chữ Hán: 莫顯績 10601189) là người đỗ đầu tại khoa thi năm Quảng Hựu thứ 2 (Bính Dần, 1086) thời vua Lý Nhân Tông.[1][2]

Quê ông ở làng Lũng Động, huyện Chí Linh[2] (nay thuộc xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). Sau khi thi đỗ ông được bổ làm Hàn lâm học sĩ[1][2] rồi thăng lên đến Thượng thư[3].

Ông được Mạc Thái Tổ(hậu duệ 12 đời) truy tôn cho miếu hiệu là Mạc Thủy Tổ (Chữ Hán: 莫始祖). Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi là cháu 5 đời của ông[3].

Nghi vấn

Đại Việt sử lược chép rằng:

Năm Kỷ Dậu [năm 1189 - ND] là năm Thiên Tư Gia Thụy thứ 4... Nhà vua sai Thái phó là Ngô Lý Tín, Đô quan lang trung là Lê Năng Trường xét xử về cái vụ tranh tụng quan Thiếu sư là Mạc Hiển Tích. Bọn Lê Năng Trường sợ Mạc Hiển Tích nên không dám tìm tòi tra xét. Người trong nước cười giễu rằng: Ngô phụ quốc là Lan, Lê đô quan là Kích. Xét xử một vụ kiện tụng Mạc Hiển Tích mà chỉ bàn loanh quanh rồi thôi. Lúc bấy giờ vua thì còn nhỏ tuổi, Mạc Hiển Tích lại tư thông với bà Thái hậu. Cho nên đương thời bấy giờ người ta sợ Hiển Tích là như vậy. Lan, Kích là tên hai người cuồng...[4].

Điều này xem ra đáng ngờ do ông đỗ thủ khoa năm 1086 theo như Đại Việt Sử ký Toàn thư đã chép. Nếu ông đỗ khi khoảng 20 tuổi thì từ 1086 tới 1189 đã trên 103 năm, nghĩa là ông phải cỡ 120 tuổi, khó có thể còn cường tráng để tư thông với Thái hậu.

Chú thích

Tham khảo