Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đình trệ kinh tế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n TrunghaiTĐN đã đổi Đình đốn kinh tế thành Đình trệ kinh tế: Phổ biến + thuận tai
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đình đốn kinh tế''' chỉ hiện tượng tốc độ tăng trưởng [[GDP thực tế]] thấp suốt một thời kỳ dài. Tuy nhiên, thế nào là tăng trưởng thấp thì các [[nhà kinh tế học]] không đưa ra định nghĩa rõ ràng. Một số cho rằng, tốc độ tăng trưởng 2-3 phần trăm một năm là tăng trưởng thấp. Một số khác cho rằng, tốc độ thấp hơn [[tốc độ tăng trưởng tiềm năng]] là thấp.
'''Đình trệ kinh tế''' chỉ hiện tượng tốc độ tăng trưởng [[GDP thực tế]] thấp suốt một thời kỳ dài.<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnambiz.vn/su-dinh-tre-stagnation-trong-nen-kinh-te-la-gi-nguyen-nhan-gay-ra-dinh-tre-trong-nen-kinh-te-2020061717405355.htm|tựa đề=Sự đình trệ (Stagnation) trong nền kinh tế là gì? Nguyên nhân gây ra đình trệ trong nền kinh tế|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Vietnambiz|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Tuy nhiên, thế nào là tăng trưởng thấp thì các [[nhà kinh tế học]] không đưa ra định nghĩa rõ ràng. Một số cho rằng, tốc độ tăng trưởng 2-3 phần trăm một năm là tăng trưởng thấp. Một số khác cho rằng, tốc độ thấp hơn [[tốc độ tăng trưởng tiềm năng]] là thấp.


Thời kỳ [[Đại khủng hoảng (1929-1933)]], là một giai đoạn đình đốn kinh tế điển hình. Tình trạng [[kinh tế Nhật Bản]] trong thập niên 1990 và đầu thập niên 2000 cũng là tình trạng đình đốn kinh tế. Ở cả hai trường hợp trên, đình đốn kinh tế đi cùng với [[giảm phát]]. Song ở [[Anh]] thập niên 1960, 1970 và ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] đầu thập niên 1970, người ta lại thấy đình đốn kinh tế đi cùng với [[lạm phát]] tạo thành cái gọi là [[đình lạm]].
Thời kỳ [[Đại khủng hoảng (1929-1933)]], là một giai đoạn đình trệ kinh tế điển hình. Tình trạng [[kinh tế Nhật Bản]] trong thập niên 1990 và đầu thập niên 2000 cũng là tình trạng đình trệ kinh tế. Ở cả hai trường hợp trên, đình trệ kinh tế đi cùng với [[giảm phát]]. Song ở [[Anh]] thập niên 1960, 1970 và ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] đầu thập niên 1970, người ta lại thấy đình trệ kinh tế đi cùng với [[lạm phát]] tạo thành cái gọi là [[đình lạm]].


Lưu ý là đình đốn kinh tế không nhất thiết nghĩa là [[suy thoái kinh tế]].
Lưu ý là đình đốn kinh tế không nhất thiết nghĩa là [[suy thoái kinh tế]].

Phiên bản lúc 00:45, ngày 11 tháng 11 năm 2020

Đình trệ kinh tế chỉ hiện tượng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế thấp suốt một thời kỳ dài.[1] Tuy nhiên, thế nào là tăng trưởng thấp thì các nhà kinh tế học không đưa ra định nghĩa rõ ràng. Một số cho rằng, tốc độ tăng trưởng 2-3 phần trăm một năm là tăng trưởng thấp. Một số khác cho rằng, tốc độ thấp hơn tốc độ tăng trưởng tiềm năng là thấp.

Thời kỳ Đại khủng hoảng (1929-1933), là một giai đoạn đình trệ kinh tế điển hình. Tình trạng kinh tế Nhật Bản trong thập niên 1990 và đầu thập niên 2000 cũng là tình trạng đình trệ kinh tế. Ở cả hai trường hợp trên, đình trệ kinh tế đi cùng với giảm phát. Song ở Anh thập niên 1960, 1970 và ở Mỹ đầu thập niên 1970, người ta lại thấy đình trệ kinh tế đi cùng với lạm phát tạo thành cái gọi là đình lạm.

Lưu ý là đình đốn kinh tế không nhất thiết nghĩa là suy thoái kinh tế.

Tham khảo

  1. ^ “Sự đình trệ (Stagnation) trong nền kinh tế là gì? Nguyên nhân gây ra đình trệ trong nền kinh tế”. Vietnambiz.